Định hớng phân bổ vốn đầu t cho phát triển nông

Một phần của tài liệu định hướng phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005 (Trang 49 - 52)

nghiệp nông thôn từ NSNN.

III.1. Định hớng phân bổ vốn NSNN cho các lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn

Nhng vấn đề đặt ra ở đây là phải tạo ra một cơ cấu chi hợp lý trong tổng số chi NSNN cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Tức là mặc dù vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn có tăng lên trong thời gian tới nhng không thể đầu t mỗi nơi một ít đợc, vì thế chi NSNN chỉ nên tập chung cho một số lĩnh vực quan trọng.

Trong nông nghiệp NSNN nên tập trung chi cho công tác nghiên cứu khoa học tìm ra và đa vào sản xuất các loại giống cây, giống con mới có năng suất cao, phẩm chất tốt; đẩy mạnh chi cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng.

Trong nông thôn thì NSNN nên tập chung chi cho một số lĩnh vực sau: + Cơ sở hạ tầng: Nhà nớc nên tiếp tục hỗ trợ vốn, kỹ thuật để xây dựng và phát triển hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn nh tiếp tục chi cho việc xây dựng, duy tu và bảo dỡng các công trình thuỷ lợi; về vấn đề giao thông nông thôn và điện nông thôn Nhà nớc chỉ nên đóng vai trò là ngời đa ra các chính sách, các chế độ huy động vốn, huy động sức dân chứ không nên đầu t 100% cho công trình; hỗ trợ thêm với NSĐP để xây dựng thêm các công trình phúc lợi xã hội nh : trờng học, trạm xá, nhà văn hoá…Đối với cơ sở hạ tầng Nhà nớc vẫn duy trì ở mức 50-60% tổng đầu t của Nhà nớc vào khu vực nông nghiệp nông thôn

+ Để phát triển kinh tế nông thôn và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ thuần nông sang đa ngành Nhà nớc nên dần dần đa các xí nghiệp sản xuất công nghiệp và dịch vụ về khu vực nông thôn. Về giải pháp ta có thể học kinh nghiệm của một số nớc nh Trung Quốc, Đài Loan. Bớc đầu Nhà nớc nên đa các xí nghiệp chế biến về địa phơng, nh thế vừa gần vùng nguyên liệu vừa góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lực lợng lao động d thừa ở nông thôn. Đồng thời đầu t phát triển các nhà máy cơ khí chế tạo, hoá chất phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Ngoài ra Nhà nớc cũng cần có những biện pháp để khuyến khích các loại hình thơng mại và dịch vụ và các loại hình dịch vụ văn hoá phục vụ cho khu vực nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà con nông dân.

+ Đối với lĩnh vực nông nghiệp thì để phát triển lĩnh vực này Nhà nớc tiếp tục đầu t vào cho công tác nghiên cứu khoa học tìm ra các loại giống cây, giống con mới thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nâng cao chất lợng nông sản. Bên cạnh đó Nhà nớc cũng nên quan tâm đến công tác khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ng bởi đây cũng là tiền đề cho phát triển ngành nông nghiệp nớc ta.

III.2. Định hớng về phơng thức sử dụng vốn NSNN

Thông thờng khi đầu t vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn thì Nhà nớc chủ yếu đầu t dới ba hình thức sau:

Thứ nhất là phân bổ vốn đầu t cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn.

Trong những năm gần đây, đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn Nhà nớc thờng đầu t dới dạng các chơng trình hay các dự án bởi các nguyên nhân sau:

+ Để phát triển toàn diện nông nghiệp nông thôn đòi hỏi đầu t phát triển rất nhiều lĩnh vực khác nhau nh về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế…muốn vậy phải có sự kết hợp của nhiều ngành, nhiều vùng, nhiều lĩnh vực. Một số mục tiêu khác phản ánh những vấn đề kinh tế-xã hội bức xúc, nổi cộm ở nông thôn nh nớc sạch, vệ sinh môi trờng…cần phải giải quyết trong một khoảng thời gian nhất định. Nói cách khác do có các đặc đIểm đó, việc thực hiện một số mục tiêu này không thể giải quyết bằng các cơ chế giải pháp thông thờng, mà phải bằng cơ chế giải pháp đặc thù. Do vậy các chơng trình, dự án đã ra đời để đáp ứng yêu cầu này.

+ Việc đầu t của Nhà nớc để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn bằng các chơng trình thì Nhà nớc rất dễ quản lý hoạt động của các chơng trình đó. Cụ thể là quản lý về nhân sự, đối tợng thụ hởng, quản lý về tiến độ thực hiện và đặc biệt là quản lý vốn sử dụng cho chơng trình nhất là các chơng trình sử dụng vốn NSNN vì thực tế vốn đầu t cho các chơng trình này có khối lợng rất lớn, chỉ có Nhà nớc trực tiếp quản lý mới giảm bớt đợc thất thoát vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn

Những kết quả đạt đợc trong phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn cho thấy đợc vai trò của hình thức đầu t dới dạng các chơng trình rất quan trọng bởi chúng đều mang lại hiệu quả rất cao.

Trong thời gian tới, để đạt đợc mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Nhà nớc sẽ phải đầu t nhiều và nh vậy hình thức đầu t này sẽ đợc vận dụng rất nhiều.

Thứ hai là phân bổ vốn theo hình thức cấp phát vốn cho các vùng, các địa phơng

Đây là hình thức rất đợc phổ biến ở nớc ta trong thời kỳ bao cấp bởi vì để thực hiện và đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Nhà nớc trực tiếp cấp phát vốn cho các đơn vị, các ngành, các địa phơng. Nhng trong những năm trở lại đây (từ sau Đại hội Đảng VI) khi nền kinh tế nớc ta thực hiện theo cơ chế phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì hình thức cấp phát vốn này giảm dần do trong quá trình cấp phát trực tiếp có thất thoát vốn mà hiệu quả sử dụng lại không cao.

Tuy nhiên trong một số trờng hợp Nhà nớc vẫn phải duy trì hình thức phân bổ vốn này đặc biệt là cấp phát vốn cho đầu t phát triển ở khu vực nông thôn, khu vực vùng sâu, vùng xa.

Thứ ba là phân bổ vốn theo hình thức cho vay tín dụng

Cấp phát vốn NSNN cho ngời nông dân vay thông qua hình thức cho vay tín dụng bằng hệ thống các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đến nay đã phát triển mạnh mẽ ở khắp các địa phơng trên cả nớc. Đây cũng là chủ

triển kinh tế hộ gia đình nhng không có vốn. Hình thức này đã mang lại hiệu quả rất cao vì khi chuyển nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá thì nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình cũng nh các doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn rất lớn, trong khi phần vốn tự có của họ bị hạn chế. Về phía Nhà nớc việc phát triển hệ thống tín dụng sẽ đẩy nhanh vòng quay của tiền tệ trong nền kinh tế đồng thời giúp cho ngời nông dân tự làm giàu cho bản thân, cho xã hội góp phần ổn định kinh tế xã hội của đất nớc.

Một phần của tài liệu định hướng phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005 (Trang 49 - 52)