Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2001-2005).

Một phần của tài liệu định hướng phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005 (Trang 46 - 47)

hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2001-2005).

I.1. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm và một số chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế-xã hội.

 Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm (2001-2005):

Tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nâng cao rõ rệt chất lợng,sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển kinh tế; xây dựng một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về phát huy nhân tố con ngời, giáo dục và đào tạo; phát triển khoa học và công nghệ; giải quyết các vấn đề bức xúc về việc làm, cơ bản xoá đói và giảm mạnh số hộ nghèo, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ổn định và cải thiện hơn đời sống của nhân dân; tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo; giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.

 Một số chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế-xã hội: - Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân: 7%/ năm - Tỷ lệ lạm phát dự kiến : 5-6%/ năm - Kim ngạch xuất khẩu : 12-14,5%/ năm

- Giải quyết việc làm : 1,5-1,6 triệu ngời/ năm - Tổng chi NSNN trong 5 năm : 720-750 nghìn tỷ - Tỷ lệ huy động và NSNN trong 5 năm: 20-21% GDP

I.2. Định hớng phát triển ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn:

Chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đa nông nghiệp chiếm từ 75-76% giá trị toàn ngành nông, lâm, ng nghiệp vào năm 2005 (trong đó, trồng trọt khoảng 54-57%, chăn nuôi khoảng 15-16%, dịch vụ nông nghiệp khoảng 2-3%). Coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế về khí hậu, đất đaivà lao động của từng vùng, từng địa phơng. ứng dụng tốt khoa học, công nghệ vào sản xuất; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ. Đến năm 2005 đa sản lợng lơng thực lên 37-38 triệu tấn; trồng mới 1,3 triệu ha rừng, nâng độ che phủ của rừng lên 38-39%; đa sản lơng thuỷ sản lên 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD.

Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm của ngành nông, lâm, ng nghiệp tăng trên 4%/ năm. Dự kiến đến năm 2005, cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp trong GDP khoảng 20-21% với cơ cấu lao động thì chiếm 56-57% tổng số lao động có việc làm.

Về cung-cầu lơng thực: Tổng sản lợng lơng thực 5 năm 2001-2005 dự kiến 170-175 triệu tấn (trong đó thóc 155-160 triệu tấn); lơng thực hàng hoá khoảng 65-70 triệu tấn, trong đó sử dụng trong nớc khoảng 25-30 triệu tấn, xuất khẩu 16-18 triệu tấn ( khoảng 33-36 triệu tấn thóc), đa thêm vào dự trữ quốc gia.

Một phần của tài liệu định hướng phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w