Tiến trình CPHDNNN ở Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp ở việt nam (Trang 43 - 49)

Ngay từ đầu thập niên 90, cùng với việc đổi mới cơ chế chính sách kinh tế – xã hội, Đảng ta đã sớm có chủ trơng chuyển đổi sở hữu một số DNNN nhằm huy động vốn của toàn xã hội để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp; tạo điều kiện để những ngời góp vốn, nhất là cán bộ công nhânviên (CBCNV) trong doanh nghiệp có cổ phần nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; tăng c- ờng sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động.

2.1.1 Những thành tựu đạt đợc

Để thực hiện thành công chủ trơng trên, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định, Quyết định nhằm tạo một hành lang pháp lý, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình CPH các DNNN tại Việt Nam và đã đạt đợc một số kết quả nh sau:

Giai đoạn thí điểm (1992-5/1996)

Những doanh nghiệp đợc chọn để thí điểm cổ phần hóa là những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vốn thấp (dới 10 tỷ đồng), phần lớn mang tính dịch vụ, kinh doanh hiệu quả, tự nguyện đăng ký chuyển sang CTCP, đợc xem xét cho thí điểm cổ phần hóa theo Quyết định 202/CT và Chỉ thị số 84/TTg. Giai đoạn này kéo dài 4 năm và cổ phần hóa đợc 5 doanh nghiệp gồm 3 doanh nghiệp Trung ơng và 2 doanh nghiệp địa phơng. Đó là Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển (Tổng công ty Hàng hải), Công ty Cơ điện lạnh (Thành phố Hồ Chí Minh), Công ty Giày Hiệp an (Bộ công nghiệp), Công ty chế biến hàng xuất khẩu Long an (Tỉnh Long an) và Công ty Chế biến thức ăn ( Bộ công nghiệp và Phát triển nông thôn).

Tổng vốn điều lệ của các doanh nghiệp tại thời điểm CPH là 38,393 tỷ đồng, Các doanh nghiệp có quy mô bình quân là 6,3 tỷ đồng/doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vốn nhà nớc lớn nhất là Công ty Cơ điện lạnh 16 tỷ. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần bình quân: Nhà nớc 28%, ngời lao động trong doanh nghiệp 52,5% và cổ đông bên ngoài doanh nghiệp 19,5% vốn điều lệ.

Trên cơ sở đánh giá kết quả thí điểm, ngày 7/5/1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/CP. Nghị định 28/CP lần đầu tiên quy định một cách có hệ thống từ mục đích yêu cầu, đối tợng đến phơng thức tiến hành, nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ u đãi đối với doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa do vậy tốc độ cổ phần hóa đã tiến triển nhanh hơn.

Kết quả CPH giai đoạn này là đã chuyển đợc 25 DNNN thành CTCP, gấp 5 lần so với giai đoạn thí điểm, mục tiêu cơ bản của chơng trình cổ phần vẫn đợc thực hiện rất thành công và minh chứng cho một chủ trơng đúng đắn, tạo tiền đề tốt cho những bớc đi tiếp theo trong tiến trình cải cách DNNN. Cụ thể là diện doanh nghiệp CPH đã mở rộng ra 3 bộ và 9 tỉnh, tổng số vốn điều lệ tại thời điểm CPH là 243,042 tỷ đồng, trong đó có 6 doanh nghiệp vốn trên 10 tỷ đồng (chiếm 20,8%), quy mô vốn bình quân là 1,979 tỷ đồng/ doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vốn nhà nớc lớn nhất là 21 tỷ đồng, nhỏ nhất chỉ có 346 triệu đồng. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần: Nhà nớc 42%, ngời lao động trong doanh nghiệp 25,4% và cổ đông bên ngoài doanh nghiệp 32,6% vốn điều lệ.

Tuy nhiên, kết quả này vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới doanh nghiệp. Doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do cơ chế chính sách cha đồng bộ, đôi khi chồng chéo, hiểu biết của ngời lao động và các nhà quản lý có nhiều hạn chế. Do đó cần phải có Nghị định mới thay thế cho phù hợp.

Giai đoạn cho phép đẩy mạnh cổ phần hóa từ tháng 7/1998 đến 31/12/2000

Nghị định mới 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ bổ sung thêm quy định về các hình thức cổ phần hóa, quyền mua cổ phần, cách thức xác định giá trị doanh nghiệp, quy định cụ thể hơn các chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa, quan tâm hơn đến quyền lợi của ngời lao động, đặc biệt là ngời lao động nghèo, nhờ vậy tốc độ cổ phần hóa đã đợc đẩy nhanh hơn. Giai đoạn này đã thực hiện CPH đợc 548 doanh nghiệp. Nhiều Bộ, ngành, địa phơng, tổng công ty nhà nớc thực hiện tốt, đạt kết quả rất đáng khích lệ nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nam định, Thanh Hóa, Bình Định, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Tổng công ty Hàng hải. Các doanh nghiệp cổ phần hóa có quy mô vốn bình quân là 3,790 tỷ đồng/doanh nghiệp. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần:

Nhà nớc 27,68%, ngời lao động trong doanh nghiệp 51,56% và cổ đông bên ngoài doanh nghiệp là 20,64% trên vốn điều lệ.

Giai đoạn thực hiện cổ phần hóa theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị TW 3 Khoá IX (8/2001) đến tháng 12/2004

Chính phủ tiếp tục thay đổi theo hớng tích cực các quy định đối với vấn đề CPH DNNN. Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 đã xác định rõ hơn mục tiêu cổ phần hóa, mở rộng hơn đối tợng cổ phần hóa, giảm thiểu danh mục doanh nghiệp mà Nhà nớc nắm giữ 100% vốn; mở rộng đối tợng có quyền mua cổ phần lần đầu; xoá bỏ giới hạn mua cổ phần với giá trị u đãi không vợt qua mức cổ phần bình quân của các cổ động trong doanh nghiệp đối với các đối tợng là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DNNN theo quy định tại Pháp lệnh chống tham nhũng; cho phép xác định giá trị doanh nghiệp theo các phơng pháp khác nhau; khuyến khích bán cổ phần ra ngoài doanh nghiệp nhằm thu hút các nhà đầu t có tiềm lực và nhiều các chính sách u đãi khác cho doanh nghiệp và ngời lao động khi doanh nghiệp CPH. Kết quả thực hiện cổ phần hóa hơn 2 năm thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ- CP, cả nớc đã CPH đợc 1385 doanh nghiệp. Nếu tính từ khi có chủ trơng CPH (1992) đến 31/12/2004 cũng chỉ đạt đợc 2242 doanh nghiệp. Nh vây, thực hiện NĐ 64/ CP chỉ hơn 2 năm kết quả chiếm 62% của kết quả hơn 12 năm. Quy mô vốn bình quân là 8,97 tỷ đồng/ doanh nghiệp. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần trên vốn điều lệ: Nhà nớc 49,77%, ngời lao động trong doanh nghiệp 37,65% và cổ đông bên ngoài doanh nghiệp là 12,58%.

Tính riêng năm 2004, là năm lần đầu tiên cả nớc hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch theo Đề án Tổng thể đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt với tổng số DNNN đã đợc cổ phần hóa là 759 doanh nghiệp. Trong đó những Bộ, ngành, Tổng Công ty, địa phơng thực hiện đợc với số lợng lớn là : Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, Tổng công ty Dệt May, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Hải Dơng, Hà Tĩnh.

Năm 2004, giá trị phần vốn Nhà nớc ở các Doanh nghiệp thực hiện CPH (sau khi đã đợc đánh giá lại) là 11.411 tỷ đồng, bằng 56,6% tổng giá trị vốn nhà nớc ở các doanh nghiệp đã CPH từ trớc đến nay. Thông qua việc CPH 755 đơn vị năm 2004, Nhà nớc đã huy động đợc 5.722 tỷ đồng vốn nhàn rỗi trong xã hội.Việc thực hiện đấu giá cổ phần của các doanh nghiệp lớn là khả

quan. Thông qua thí điểm CPH 02 công ty bảo hiểm (Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam) đã huy động đ- ợc thêm 290 tỷ đồng. Việc bán bớt cổ phần Nhà nớc của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam đã thu thêm cho Nhà nớc 389 tỷ đồng, bình quân tăng 213,1% so với mệnh giá là một minh chứng cho việc bán đấu giá cổ phần gắn kết quả định giá với thị trờng sẽ làm tăng tính khách quan, minh bạch, tăng thu cho Nhà nớc và tạo điều kiện để các nhà đầu t tiếp xúc với các doanh nghiệp CPH, thúc đẩy thị trờng vốn phát triển.

Giai đoạn thực hiện cổ phần hóa theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị TW 9 Khoá IX (01/2005) đến nay.

Theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 9 khoá IX của Đảng, để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN, ngày 16/11/2004, Chính Phủ đã ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP về chuyển Công ty Nhà nớc thành CTCP thay thế cho Nghị định 64/2002/NĐ-CP. Nghị định bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1/2005. So với Nghị định cũ, Nghị định mới có biến chuyển về chất, biểu hiện trên 3 mặt:

Thứ nhất: Từ việc CPH các DNNN trong một số lĩnh vực sang CPH

DNNN ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế.

Trên thực tế và theo quy định của Chính phủ, chỉ còn lại có Tổng Công ty Dầu khí và các doanh nghiệp đặc biệt trong ngành an ninh, quốc phòng là không tiến hành CPH. Riêng lĩnh vực dầu khí đã cho phép liên doanh nớc ngoài ở khâu khai thác và chế biến.

Thứ hai: Từ CPH các doanh nghiệp nhỏ là chính chuyển sang CPH các

doanh nghiệp lớn nh điện lực, xi măng, hàng không, viễn thông.v.v. Không chỉ CPH các doanh nghiệp mà còn CPH cả Tổng công ty.

Thứ ba: Từ CPH cơ bản là khép kín, nội bộ là chính sang CPH theo

hình thức đấu giá bán cổ phần ra bên ngoài để thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Trong 5 tháng đầu thực hiện Nghị định 187, cả nớc đã CPH đợc 168 doanh nghiệp, quy mô vốn bình quân tại doanh nghiệp là 11,9 tỷ đồng/ doanh nghiệp. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần: Nhà nớc: 38%, ngời lao động trong doanh nghiệp 46%, cổ đông bên ngoài 16%

Nh vậy, tính đến nay, sau hơn 12 năm thực hiện CPH, cả nớc đã CPH đ- ợc 2410 doanh nghiệp. đối chiếu với các mục tiêu của Đảng đề ra, CPH đã đạt đợc về cơ bản.

Trớc hết, CPH đã tạo ra loại hình DN nhiều chủ sở hữu bao gồm Nhà n- ớc, công nhân viên trong doanh nghiệp và cổ đông ngoài doanh nghiệp, trong đó ngời lao động trở thành ngời chủ thực sự phần vốn góp của mình. Tính bình quân trong tổng số vốn điều lệ của mỗi CTCP, Nhà nớc nắm giữ 45,6%, CBCNV doanh nghiệp giữ 39,3%, cổ đông bên ngoài nắm giữ 15,1%.

Hai là, cơ cấu lại một bớc cơ bản hệ thống DNNN. Nhờ CPH, phần lớn số DNNN đã khắc phục tình trạng DNNN nhỏ lẻ, phân tán, dàn trải trong tất cả các ngành, lĩnh vực, đã tập trung hơn vào 39 ngành, lĩnh vực then chốt mà Nhà nớc cần chi phối để điều tiết nền kinh tế.

Ba là, Nhà nớc đã thu lại một phần vốn, đã huy động thêm vốn của xã hội đầu t vào sản xuất kinh doanh. Qua CPH, vốn các doanh nghiệp đợc đánh giá lại, Nhà nớc đã thu lại đợc 10.169 tỷ động để đầu t vào các DNNN và sử dụng vào các mục đích khác.

Tài chính của doanh nghiệp đợc lành mạnh hơn một bớc, nhờ CPH mà cơ cấu các khoản nợ, xử lý tài sản, vật t hàng hoá tồn kho lâu ngày, kém phẩm chất, máy móc thiết bị không dùng đợc xử lý bằng cách loại bỏ ra khỏi giá trị doanh nghiệp, hạch toán vào chi phí kinh doanh hoặc bán cho công ty mua bán nợ và tài sản của doanh nghiệp.

CPH còn góp phần thúc đẩy hình thành và mở rộng thị trờng chứng khoán. Đã có 28 CTCP hình thành từ CPH DNNN đợc niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

Bốn là, việc chuyển từ DNNN thành CTCP đã mang lại cho công ty cơ chế quản lý năng động, hiệu quả, thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp hoạt động hoàn toàn theo cơ chế thị trờng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật, hạch toán kinh doanh thực sự.

Qua báo cáo của trên 850 doanh nghiệp đã hoàn thành việc chuyển đổi sở hữu từ 01 năm trở lên cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu đều có mức tăng trởng khá, cụ thể nh: vốn điều lệ tăng 44% so với trớc khi CPH (đặc biệt có những doanh nghiệp vốn tăng trên 10 lần so với trớc khi CPH nh CTCP Đại lý liên

hiệp vận chuyển tăng 30 lần, CTCP Cơ điện lạnh tăng 13 lần .v.v.), doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 139%, trên 90 % CTCP đều có lãi, nộp ngân sách tăng 24,95%, thu nhập ngời lao động tăng 11,8%, số lao động tăng 13-15%, mức trả cổ tức cho các cổ đông bình quân đạt 17%/năm, cao hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi của Ngân hàng thơng mại

Năm là, số doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng chiếm 13% so với doanh nghiệp đã CPH và có xu hớng ngày càng tăng tỷ trọng trong những năm gần đây: năm 1999 là 7,4%, năm 2000 là 9,2%, năm 2001 là 12%, năm 2002 là 6,5%, năm 2003 là 14,5% và năm 2004 là 22,3%. Cơ cấu vốn điều lệ bình quân đã tính đợc ở mức: Số doanh nghiệp mà Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối từ 50% vốn điều lệ trở lên chiếm 27,4% tổng số doanh nghiệp đã CPH.

Bảng 6: Số l ợng DNNN đã cổ phần hóa qua các giai đoạn

Giai đoạn Số lợng DNNN CPH Luỹ kế cuối mỗi giai

đoạn 6/1992 – 5/1996 5 5 5/1996 – 6/1998 25 30 6/1998 – 12/1998 86 116 1999 250 366 2000 212 578 2001 204 782 2002 164 946 2003 537 1483 2004 759 2242 5/2005 168 2410 2.1.2 Những hạn chế còn tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, quá trình CPH DNNN trong thời gian qua vẫn bộc lộ một số tồn tại cần phải giải quyết:

Thứ nhất, tiến độ triển khai CPH cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới. Còn

cán bộ ở các cấp, các ngành và các doanh nghiệp tuy đã có chuyển biến nhng cha có sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ. Công tác tuyên truyền cha sâu rộng, thờng xuyên, nhiều cán bộ chủ chốt của các DNNN, cấp chủ quản còn chần chừ, do dự, sợ mất quyền lợi tại doanh nghiệp. Trong khi đó, các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi trong giai đoạn này có nhiều khó khăn về tài chính: kinh doanh thua lỗ, nợ và tài sản tồn đọng nhiều nhng cha chủ động xử lý các tồn tại trên khi lập báo cáo tài chính hàng năm, đến khi xác định giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi mới thực hiện nên mất rất nhiều thời gian.

Thứ hai, số lợng doanh nghiệp thực hiện sắp xếp chủ yếu là các doanh

nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù số DNNN đã đợc CPH khá lớn, khoảng trên 60% số DNNN song số vốn Nhà nớc đợc CPH còn quá nhỏ, mới đợc 17,7 ngàn tỷ đồng, bằng 8,2% tổng số vốn Nhà nớc tại các DNNN.

Thứ ba, Nhà nớc vẫn còn nắm giữ tỷ lệ vốn quá cao trong tổng vốn điều

lệ các doanh nghiệp đã đợc CPH, bình quân tới 45,6%, CBCNV 39,3 % còn cổ đông bên ngoài quá thấp, chỉ chiếm 15,1%. Do đó, mục tiêu để thu hút vốn xã hội tức kiếm cổ đông chiến lợc là cha đạt yêu cầu.

Thứ t, công tác định giá doanh nghiệp để CPH còn có nhiều bất cập,

thiếu tính khách quan và thiếu tính thị trờng, tạo nhiều cơ sở cho tiêu cực phát sinh.

Thứ năm, về thời hạn CPH vẫn còn quá dài. Để hoàn tất CPH một

doanh nghiệp bình quân vẫn phải mất tới 437 ngày (ở địa phơng: 422 ngày, ở Bộ: 443 ngày, ở Tổng Công ty 91: 554 ngày).

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp ở việt nam (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w