Nam
2.2.1 Cơ sở pháp lý
Từ năm 1986 trở về trớc trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu nh cha có, các cơ quan Nhà nớc và các doanh nghiệp quốc doanh không hề có nhu cầu định giá doanh nghiệp. Mọi hoạt động chuyển nhợng tài sản, bàn giao xí nghiệp, sáp nhập, chia tách doanh nghiệp thông qua hệ thống điều hoà vốn của các cơ quan chủ quản và tài chính. Giá trị tài sản của các doanh nghiệp cũng chỉ là con số danh nghĩa do Nhà nớc quy định và đợc ổn định trong thời gian dài. Chính vì vậy,
định giá doanh nghiệp không hề là một nhu cầu và không đợc đề cập đến trong cơ chế quản lý kinh tế tài chính kế hoạch hoá tập trung ở nớc ta.
Từ năm 1987 đến nay, thực hiện chủ trơng, đờng lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta đã chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế hạch toán kinh doanh, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Trong giai đoạn đầu, mặc dù các doanh nghiệp đã chuyển sang hạch toán kinh doanh, vốn Nhà nớc vẫn còn thất thoát khá nghiêm trọng mà điển hình là tình trạng lãi giả, lỗ thật. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do giá trị tài sản trong các DNNN không đợc định giá lại theo giá trị thị trờng trong khi Nhà nớc lại cho phép các DNNN tiêu thụ sản phẩm theo giá thị trờng. Điều này làm phát sinh chênh lệch lãi rất lớn do các yếu tố đầu vào đợc định giá thấp trong khi giá cả đầu ra lại cao do tiêu thụ theo giá thị trờng. Trong nhiều năm liền, các DNNN luôn ở trong tình trạng lãi giả lỗ thật, một số lớn doanh nghiệp tồn tại bằng cách ăn dần vào vốn Nhà nớc. Để khắc phục tình trạng đó, Nhà nớc đã ban hành chế độ bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc tại doanh nghiệp. Cơ chế bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp đợc đánh giá là một trong những quy định đầu tiên liên quan đến việc xác định phần giá trị tài sản mà các DNNN có trách nhiệm bảo toàn và phát triển.
Theo cơ chế này, vốn Nhà nớc phải bảo toàn bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động. Để bảo toàn vốn cố định cần xác định đúng nguyên giá tài sản cố định phải bảo toàn và hệ số điều chỉnh giá trị tài sản cố định. Thực hiện chế độ quy định hiện hành, các DNNN phải căn cứ vào giá trị hàng hoá, máy móc thiết bị nhập khẩu của ngành mình để tính lại hệ số điều chỉnh giá trị tài sản cố định vào các ngày 1/1 và 1/7 hàng năm. Đối với vốn lu động, định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm, các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê đánh giá lại toàn bộ tài sản tồn kho, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định số vốn lu động hiện có và điều chỉnh lại theo giá thị trờng.
Từ năm 1992 trở lại đây, các quy định về định giá doanh nghiệp đợc tập trung chủ yếu vào định giá doanh nghiệp CPH. Ngày 08/6/1992, thực hiện Nghị quyết của kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá VIII, Chủ tịch Hội đồng Bộ tr- ởng đã ban hành Quyết định 202/CT về việc tiếp tục làm thí điểm chuyển một
pháp luật đợc ban hành về việc chuyển đổi DNNN thành CTCP. Có thể liệt kê những văn bản chính nh sau:
- Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 07/05/1996 về chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần hoá và Thông t số 50 /TT-BTC ngày 30/08/1996 hớng dẫn Nghị định 28.
- Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 29/06/1998 về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần (thay thế Nghị định 28) và Thông t số 104/TT- BTC ngày 18/07/1998 hớng dẫn Nghị định 44.
- Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 19/06/2002 về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần (thay thế Nghị định 44) và Thông t số 79/TT-BTC ngày 12/09/2002 hớng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển DNNN thành Công ty cổ phần theo Nghị định 64 và Thông t số 76/TT- BTC ngày 09/09/2002 .hớng dẫn các vấn đề về xử lý tài chính khi chuyển DNNN thành Công ty cổ phần theo Nghị định 64.
- Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần và Thông t 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định 187.
Để thuận tiện cho việc so sánh, có thể chia các Nghị định ở trên thành 3 nhóm chính:
Thứ nhất, là văn bản trớc năm 2002 (bao gồm Nghị định 28/CP, Nghị
định 44/1998/NĐ-CP và các Thông t hớng dẫn)
Thứ hai, là văn bản năm 2002-2004 (bao gồm Nghị định 64/2002/NĐ-
CP và các Thông t hớng dẫn)
Thứ ba, là văn bản năm 2004 đến nay (bao gồm Nghị định
187/2004/NĐ- CP và Thông t hớng dẫn)
Trong các Nghị định và Thông t hớng dẫn trên, quá trình cũng nh ph- ơng pháp định giá đợc quy định tơng đối khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét cụ thể quá trình xác định giá trị DNNN để cổ phần hoá trong các văn bản trên đợc quy định cụ thể nh thế nào, những bất cập và những cải tiến trong các Nghị định và Thông t hớng dẫn sau so với các văn bản đợc ban hành trớc đó.
Từ năm 2002 trở về trớc là giai đoạn ban đầu của quá trình CPH, việc xác định giá trị doanh nghiệp do các cơ quan quản lý doanh nghiệp thông qua Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp. Thành viên của Hội đồng này bao gồm đại diện cơ quan tài chính, cơ quan quản lý ngành, đại diện doanh nghiệp và các chuyên gia tài chính.
Vấn đề bất cập của phơng thức định giá này thể hiện ở chỗ tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp thông qua Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp là thiếu tính khách quan, thiếu tính thị trờng. Hội đồng không có thành viên chuyên trách, chủ yếu là thành viên kiêm nhiệm, phần lớn thành viên trong Hội đồng định giá không có chuyên môn trong khi việc xác định giá trị doanh nghiệp là khó khăn và tơng đối phức tạp.
Giai đoạn 2002-2004, theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP, hoạt động định giá đã từng bớc đợc chuyển giao cho các định chế trung gian đảm nhiệm. Tuy nhiên vẫn duy trì đồng thời hai phơng thức: định giá thông qua Hội đồng định giá hoặc thông qua các định chế trung gian bao gồm công ty kiểm toán và các tổ chức kinh tế có chức năng định giá. Cơ quan quyết định CPH doanh nghiệp và các Bộ, địa phơng quyết định lựa chọn phơng thức định giá. Việc định giá thông qua Hội đồng vẫn tồn tại làm mất nhiều thời gian trong quá trình Cổ phần hóa. Bình quân, để CPH một DNNN tính từ khi thành lập Ban đổi mới tại doanh nghiệp đến khi đăng ký kinh doanh là 15 tháng thì thời gian định giá thờng chiếm từ 30-40%.
Nghị định 187 đợc ban hành năm 2004 đã giải quyết tơng đối triệt để những bất cập trên. Nghị định đã xoá bỏ việc định giá doanh nghiệp theo cách tổ chức Hội đồng để nâng cao tính chuyên nghiệp và tính minh bạch trong hoạt động định giá và đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tiến trình CPH thì Nghị định quy định:
- "Doanh nghiệp CPH có tổng giá trị tài sản theo sổ sách kế toán từ 30 tỷ đồng trở lên thì việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH thực hiện thông qua các tổ chức có chức năng định giá nh: các công ty kiểm toán, công ty chứng khoán, tổ chức thẩm định giá, ngân hàng đầu t trong n- ớc và ngoài nớc có năng lực định giá".
định giá trị doanh nghiệp. Trờng hợp doanh nghiệp không thuê tổ chức định giá thì doanh nghiệp tự xác định giá trị doanh nghiệp và báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định giá trị doanh nghiệp"
Xử lý các tồn tại về tài chính trớc khi xác định giá trị doanh nghiệp
Trớc năm 2002, hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp thờng gặp phải những vớng mắc trong việc xử lý các vấn đề tồn tại về tài chính nh về nợ và tài sản tồn đọng, lỗ luỹ kế nên thời gian xác định giá trị doanh nghiệp vẫn còn cha đựng giá trị ảo, cơ chế xử lý còn mang nặng tính bao cấp. Việc xử lý các vấn đề tài chính trên vẫn mang tính chất trình – duyệt chứ không đa ra những tiêu chuẩn, cơ chế, chính sách để xử lý.
Nghị định 64/2002/NĐ-CP ra đời cùng với việc ban hành một hệ thống cơ chế, chính sách cho phép doanh nghiệp xử lý dứt điểm các khoản nợ và tài sản tồn đọng, lỗ luỹ kế với một cơ chế tăng cờng trách nhiệm, đảm bảo hài hoà các lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp, ngời lao động, nhà đầu t. Trong đó, việc xử lý các khoản tổn thất (sau khi xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân nếu có) sẽ đợc thực hiện theo nguyên tắc: Doanh nghiệp đợc sử dụng các khoản dự phòng, lợi nhuận trớc thuế để bù đắp, nếu không đủ thì mới giảm trừ vào phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp.
Đồng thời với việc ban hành cơ chế xử lý nợ và tài sản tồn đọng, xử lý lỗ luỹ kế, Chính phủ đã thành lập Công ty Mua bán nợ và Tài sản tồn đọng để hỗ trợ các doanh nghiệp xử lý dứt điểm những tồn tại về tài chính trớc khi định giá và chuyển đổi sở hữu. Qua đó, không chỉ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp lành mạnh hoá tình hình tài chính mà còn giúp cho công tác định giá đợc thuận lợi, nhanh chóng, kết quả xác định giá trị doanh nghiệp phản ánh đúng thực trạng doanh nghiệp, tạo cơ sở vững chắc cho việc lập phơng án chuyển đổi sở hữu cũng nh việc nghiên cứu, phân tích và quyết định đầu t vào doanh nghiệp của nhà đầu t.
Nghị định 187/2004/NĐ-CP tiếp tục tăng cờng trách nhiệm của doanh nghiệp CPH trong việc xử lý dứt điểm các tồn tại về tài chính, nợ và tài sản tồn đọng khi chuyển thành công ty cổ phần. Nghị định quy định cụ thể trách nhiệm của Giám đốc doanh nghiệp đối với việc xử lý tồn tại của doanh nghiệp trớc và trong quá trình CPH, khẳng định vai trò của Công ty Mua bán nợ và Tài sản tồn đọng của doanh nghiệp đối với việc xử lý các khoản nợ và tài sản
tồn đọng của doanh nghiệp CPH (sau khi công bố giá trị doanh nghiệp, toàn bộ tài sản, công nợ không đợc tính vào giá trị doanh nghiệp CPH phải bàn giao ngay cho Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp để xử lý thu hồi).
Phơng pháp định giá
Trớc năm 2002, phơng pháp định giá đợc quy định để xác định giá trị doanh nghiệp CPH chỉ là phơng pháp tài sản. Theo phơng pháp này, giá trị doanh nghiệp là giá trị doanh nghiệp sau khi đã đợc đánh giá, kiểm kê, xử lý cộng với giá trị lợi thế (nếu có). Tuy nhiên, nếu chí áp dụng một phơng pháp định giá này sẽ dẫn đến một số bất cập. Mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực đều có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng. Các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau sẽ có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật rất khác nhau, thậm chí khác nhau hoàn toàn. Nếu chỉ áp dụng một phơng pháp định giá nh trên sẽ dẫn đến hậu quả là giá trị doanh nghiệp xác định không chính xác, Ngân sách Nhà nớc bị thiệt hại. Lấy ví dụ về một doanh nghiệp bảo hiểm hoặc một công ty quảng cáo. Giá trị tài sản thực của các doanh nghiệp này không lớn. Nếu chỉ áp dụng phơng pháp định giá theo giá trị tài sản thì giá trị doanh nghiệp sẽ rất thấp so với giá trị doanh nghiệp đó xét trên giác độ tiềm năng về doanh thu trong tơng lai. Đối với loại doanh nghiệp này, tốt nhất là áp dụng phơng pháp định giá dựa trên chiết khấu dòng tiền có khả năng thu đợc trong tơng lai của doanh nghiệp.
Nghị định 64 năm 2002 đã kết hợp thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp bằng 2 phơng pháp cơ bản:
- Phơng pháp tài sản ròng : định giá doanh nghiệp dựa vào việc xác định giá trị các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp
- Phơng pháp chiết khấu dòng tiền: căn cứ vào khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tơng lai để xác định giá trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, phơng pháp chiết khấu dòng tiền mới áp dụng hạn chế đối với những doanh nghiệp hoạt động trong các ngành dịch vụ thơng mại, dịch vụ t vấn, thiết kế xây dựng, dịch vụ tài chính, kế toán, tin học và chuyển giao công nghệ, có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 5 năm
liền kề trớc thời điểm chuyển đổi sở hữu cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
Nghị định 187 năm 2004 ngoài việc quy định cụ thể 2 phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp tơng tự giống Nghị định 64 là phơng pháp tài sản và phơng pháp dòng tiền chiết khấu còn cho phép doanh nghiệp áp dụng các ph- ơng pháp khác sau khi thoả thuận với Bộ Tài chính.
Về việc xác định giá trị đối với quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế Đối với quyền sử dụng đất
Các văn bản trớc năm 2002 không quy định phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc một số doanh nghiệp có lợi thế rất lớn về quyền sử dụng đất nhng không tính vào giá trị doanh nghiệp. Vì vậy giá trị doanh nghiệp đợc đánh giá nhỏ hơn giá trị thực tế rất nhiều.
Nghị định 64 năm 2002 là một bớc cải tiến quan trọng vì đã đề cập đến giá trị quyền sử dụng đất trong quá trình định giá doanh nghiệp. Nghị định phân biệt 2 trờng hợp:
- Đối với diện tích đất DNNN đang thuê để làm văn phòng, xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đợc tiếp tục thuê đất sau khi Cổ phần hoá
- Đối với diện tích đất DN đợc Nhà nớc giao để kinh doanh nhà, hạ tầng thì phải tính bổ sung giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá.
Tuy cách quy định nh trên đã bớc đầu tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp nhng đối tợng áp dụng vẫn còn hạn chế (chỉ những doanh nghiệp đợc giao đất để kinh doanh nhà và hạ tầng), vẫn cha tính đến những doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao đất phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, làm trụ sở văn phòng.v.v.
Nghị định 187 đã đổi mới cách tính giá trị quyền sử dụng đất trên bằng cách quy định cụ thể:
- Đối với tài sản là đất do doanh nghiệp đang sử dụng thì doanh nghiệp lựa chọn thuê đất hoặc giao đất theo quy định của Luật Đất đai.
- Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện hình thức thuê đất thì không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. CTCP tiếp tục ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật và quản lý sử dụng đúng mục đích, không đợc nhợng bán.
- Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất thì việc xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính giá trị doanh nghiệp đợc tính theo giá do UBND tỉnh quy định trong từng thời kỳ.
Nh vậy, Nghị định 187 đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp đợc lựa chọn