3.2.1 Hoàn thiện phơng thức định giá
Nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp của việc định giá doanh nghiệp trong quá trình CPH DNNN, Nhà nớc đã xoá bỏ cơ chế định giá doanh nghiệp theo cơ chế hội đồng. Điều này là hoàn toàn đúng bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, định giá là một nghề. Tính nghề nghiệp đòi hỏi ngời thực hiện phải có năng lực chuyên môn về nghiệp vụ, về đạo đức, đồng thời để hành nghề phải dựa trên những nguyên tắc, chuẩn mực và phơng pháp thống nhất. Đồng thời, tổ chức định giá doanh nghiệp phải có đội ngũ những ngời có trình độ chuyên môn nhất định và có những kinh nghiệm về nghề nghiệp.
Trên thực tế, lĩnh vực này đối với chúng ta còn mới mẻ cả về lý thuyết và thực hành bởi nền kinh tế nớc ta vẫn đã và đang trong quá trình chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Trên thực tế hiện nay, việc chọn và chỉ định các tổ chức định giá chủ yếu vẫn dựa vào định tính, cha dựa trên những tiêu chuẩn định lợng cụ thể để lựa chọn.
Do đó, lựa chọn các tổ chức định giá doanh nghiệp phù hợp với năng lực thực sự và đảm bảo tính đúng đắn của kết quả trong việc định giá doanh nghiệp là một vấn đề có ý nghĩa quyết định trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Muốn vậy cần có cơ chế quy định cụ thể tiêu chuẩn của một tổ chức đợc chọn để thực hiện việc định giá. Tổ chức đó trớc hết phải có đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn nhất định, có kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp. Những tổ chức định giá phải dảm bảo đủ những tiêu chuẩn đó thì việc thực hiện định giá doanh nghiệp mới có đủ chất lợng và độ tin cậy.
3.2.2 Giải quyết triệt để các vấn đề cần xử lý tài chính trớc khi xác định giá trị doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp CPH luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t trớc khi họ có quyết định mua cổ phần của DNNN CPH. Do vậy, để việc thực hiện CPH DNNN đạt kết quả cao, trớc khi xác định giá trị doanh nghiệp, DN cần phải xử lý dứt điểm những vớng mắc tài chính còn tồn đọng, đặc biệt là những khoản nợ không có khả năng thu hồi và những khoản nợ đọng không có khả năng thanh toán của DN.
Đối với những khoản nợ không có khả năng thu hồi, để đảm bảo việc xử lý tự chủ về phía doanh nghiệp bằng các nguồn dự phòng, kiến nghị với Bộ Tài chính và Chính phủ cần quy định những khoản nợ quá hạn không thu hồi đợc thì doanh nghiệp phải trích lập quỹ dự phòng. Quá 2 năm không thu hồi đợc thì phải trích lập 100%. Điều này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phải thu hồi nợ. Tiếp đến là làm rõ trách nhiệm của ngời quản lý doanh nghiệp, nếu không trích lập dự phòng xử lý những khoản nợ đó sẽ bị quy vào là báo cáo sai tình hình tài chính. Chế tài đối với việc báo cáo sai sự thật nếu làm ảnh hởng nghiêm trọng đến việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thì có thể miễn nhiệm chức vụ của nhà quản lý.
Đối với những khoản nợ đọng ngân sách nh nợ thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nớc, các khoản nợ Nợ ngân hàng Thơng mại, Chính phủ cần quy định chi tiết những trờng hợp cụ thể đợc xử lý và thời gian tối đa để các cơ quan thuế, Ngân hàng thơng mại có quyết định xử lý đối với những khoản nợ này vì trên thực tế, có rất nhiều khoản nợ thuộc đối tợng đợc xử lý nhng cơ quan thuế và các ngân hàng thơng mại không chấp nhận xoá hoặc treo cho DNNN hoặc nếu có thì thời gian quyết định rất lâu, có trờng hợp đến 1 năm kể từ khi nhận đợc đầy đủ Hồ sơ xin xử lý nợ làm ảnh hởng rất lớn đến tiến độ CPH của doanh nghiệp.
3.2.3 Hoàn thiện các phơng pháp định giá hiện hành
3.2.3.1 Hoàn thiện phơng pháp định giá theo giá trị tài sản
3.2.3.1.1 Hoàn thiện phơng thức định giá tài sản hữu hình.
a. Giải pháp:
Phối hợp giữa tổ chức tài chính trung gian có chức năng định giá và các tổ chức thẩm định giá
Hiện nay, trong danh sách các tổ chức đợc phép thực hiện dịch vụ định giá doanh nghiệp cổ phần hoá (Phụ lục 3 Thông t 126) có 14 Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, 24 Công ty kiểm toán, 02 Trung tâm Thẩm định giá thuộc Bộ Tài chính và các Ngân hàng đầu t trong và ngoài nớc, tổ chức tài chính nớc ngoài có chức năng định giá hoạt động tại Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện nay thực hiện dịch vụ xác định giá trị DNNN để CPH chủ yếu do các Công ty chứng khoán và Công ty kiểm toán thực hiện. Trong
quá trình định giá, có những tài sản đặc thù, giá trị lớn mà bản thân các Công ty chứng khoán hay Công ty kiểm toán không đủ chuyên môn và kinh nghiệm thẩm định. Để đảm bảo tính chính xác của giá trị tài sản, cần thiết phải thuê các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành thẩm định độc lập. Hiện nay, cả nớc chỉ có 02 Trung tâm thẩm định giá của Bộ Tài chính mới có đủ năng lực chuyên môn sâu để thực hiện việc thẩm định tài sản chuyên ngành. Do đó, cần có sự kết hợp giữa các Công ty chứng khoán, Công ty kiểm toán và các Trung tâm thẩm định giá nói trên trong việc xác định giá trị các tài sản hữu hình.
Một khó khăn trong quá trình kết hợp giữa các tổ chức nói trên là chi phí thẩm định tơng đối cao, từ 1-3 % giá trị tài sản thẩm định trong khi toàn bộ chi phí CPH, bao gồm cả chi phí định giá không đợc phép vợt quá 400 triệu đồng. Do đó, đối với những DNNN có giá trị tài sản đặc thù, chuyên dụng lớn, Bộ Tài chính cần cho phép tăng chi phí định giá so với mức quy định nh hiện nay để đảm bảo tính chính xác của giá trị tài sản.
b. Kiến nghị:
Xây dựng các khung giá chuẩn làm cơ sở cho việc xác định nguyên giá tài sản.
Đối với các loại tài sản, máy móc thiết bị sẵn có trên thị trờng, Bộ Tài chính cần phải xây dựng đợc hệ thống khung giá chuẩn hoặc một trang Web có cơ sở dữ liệu chính thức cập nhật thờng xuyên về giá cả của các loại máy móc thiết bị đó làm cơ sở tham chiếu cho việc xác định nguyên giá của các tài loại tài sản. Giải pháp này nhằm tránh tình trạng một loại máy móc thiết bị có quá nhiều mức giá khác nhau nh hiện nay.
Đối với những tài sản là máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất cũ, nếu trên thị trờng tài sản cũ trong nớc lại có sẵn thông tin về các loại tài sản này với các thiết bị tơng đơng cũng loại, cùng công suất, tính năng hoặc trên thị tr- ờng máy mới có tài sản tơng đơng đợc mua bán, có cùng tính năng, có cùng hoặc khác công suất nhng không cùng nớc sản xuất thì theo quy định hiện tại khi định giá cũng không đợc sử dụng các thông tin này.
Trong quá trình định giá theo phơng pháp tài sản, phơng pháp so sánh thị trờng là một phơng pháp rất hữu dụng, cho độ chính xác khá cao và linh hoạt. Do vậy, để xác định nguyên giá của tài sản, có thể dùng tài sản tơng đ-
nguyên giá của những tài sản cùng nớc sản xuất. Hiện nay, với cơ chế mở cửa, thông tin từ nhiều nguồn, nhiều nớc về một loại thiết bị với một chức năng nhất định rất đa dạng. Cán bộ định giá có thể dùng những nguồn thông tin này và điều chỉnh tài sản so sánh về tài sản cần định giá sẽ giúp cho cán bộ định giá chủ động hơn.
Mặt khác, Thông t 126 cần thiết bổ sung thêm nội dung xác định giá trị còn lại của tài sản trong trờng hợp nguyên giá không xác định đợc theo giá thị trờng thì xác định theo mặt bằng giá tài sản cũ tơng đơng trên thị trờng (giảm thiểu tính theo nguyên giá trên sổ kế toán).
Do vậy, việc xác định nguyên giá tài sản hữu hình có thể xử lý theo h- ớng:
1. Những tài sản tại thời điểm định giá còn có tài sản mới cùng loại mua bán trên thị trờng, nguyên giá đợc xác định trên cơ sở nguyên giá là giá thị trờng tại thời điểm định giá và chất lợng còn lại của tài sản tại thời điểm định giá theo đúng Thông t 126.
2. Những tài sản tại thời điểm định giá không còn có tài sản mới cùng loại mua bán trên thị trờng, nhng có tài sản tơng đơng để so sánh, nguyên giá đợc xác định trên cơ sở nguyên giá là giá thị trờng xác định lại tại thời điểm định giá và chất lợng còn lại của tài sản.
3. Những tài sản cũ, lạc hậu, hiện không còn hàng mới cùng loại mua, bán trên thị trờng, cũng không có tài sản tơng đơng để so sánh (không thuộc hai trờng hợp trên), nguyên giá đợc xác định trên cơ sở giá tài sản cũ t- ơng đơng trên thị trờng tài sản cũ, giá đã đợc xác định của những tài sản cũ tơng đơng có cùng công suất tính năng, chất lợng và thời gian đa vàp sử dụng trên thị trờng máy cũ gần thời điểm định giá.
4. Những tài sản cũ đợc phục hồi không thuộc các nhóm trên, không có tài sản tơng đơng để so sánh, nguyên giá đợc xác định theo chi phí thực tế phục hồi nguyên trạng theo biên bản của công ty cung cấp có kết hợp so sánh sự hợp lý theo mặt bằng chung của các thiết bị khác trong dây chuyền hay trong phạm vi doanh nghiệp.
3.2.3.1.2 Hoàn thiện phơng thức định giá tài sản vô hình. a. Xác định giá trị lợi thế của doanh nghiệp
Giá trị lợi thế của doanh nghiệp là các giá trị các tài sản vô hình nhng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp nh: bằng phát minh sáng chế, uy tín doanh nghiệp, của thơng hiệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, trình độ quản lý doanh nghiệp của đội ngũ lãnh đạo, trình độ tay nghề của ngời lao động .v.v.
Hầu hết các doanh nghiệp không thể hiện giá trị lợi thế trong sổ sách kế toán của mình do việc xác định giá trị lợi thế là một việc làm khó khăn không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với cả các nớc trên thế giới. ở Việt Nam, do môi trờng định giá doanh nghiệp cha thuận lợi, thị trờng biến động thờng xuyên, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nên việc xác định giá trị lợi thế là một câu hỏi lớn cha có lời giải.
Hiện nay, Thông t 126 quy định lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp đ- ợc xác định =Giá trị phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp theo sổ sách kế toán tại thời điểm định giá x (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nớc bình quân trong 3 năm trớc khi CPH- lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm tại thời điểm gần nhất).
Mặc dù vẫn có nhiều điều bất hợp lý trong công thức trên, tuy nhiên, trong điều kiện Việt nam hiện nay, việc định giá trực tiếp giá trị lợi thế của doanh nghiệp tơng đối khó khăn thì công thức trên vẫn nên đợc sử dụng để tính toán tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch mà từng doanh nghiệp có đợc trong thời gian trớc khi CPH trong tơng quan với các doanh nghiệp của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, để trách cho việc thay đổi lợi nhuận bất thờng của DN trong những năm gẫn CPH ảnh hởng đến giá trị lợi thế, kiến nghị Bộ tài chính nên có những xem xét tăng thời gian tính tỷ lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nớc bình quân từ 3 năm trớc khi CPH lên 5 năm hoặc cho phép loại trừ những yếu tố ảnh hởng đến việc tăng giảm lợi nhuận bất thờng doanh nghiệp có đợc trong thời gian tính toán nên trên.
b. Định giá lại những tài sản vô hình đã hết khấu hao
Theo Thông t 126, giá trị tài sản vô hình (nếu có) đợc xác định theo giá trị còn lại đang hạch toán trên sổ kế toán.
Trong trờng hợp tài sản cố định vô hình đã hết khấu hao thu hồi đủ vốn
tỷ trọng giá trị tài sản vô hình lớn cần phải xác định lại giá trị thực tế của tài sản vô hình tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
Cán bộ định giá phải xác định đợc:
- Danh mục tài sản vô hình cần xác định giá (đa vào giá trị doanh nghiệp CPH)
- Phơng pháp xác định giá trị hiện tại của tài sản vô hình.
Để xác định danh mục tài sản vô hình cần định giá, cán bộ định giá phải căn cứ vào sổ sách kế toán. Căn cứ vào sổ kế toán thời điểm CPH để tìm tài sản vô hình còn giá trị trên sổ sách và thời điểm trớc CPH (1 hoặc vài năm trớc) để xác định danh mục tài sản vô hình hết khấu hao nhng vẫn còn mang lại dòng thu nhập cho doanh nghiệp trong tơng lai.
Để xác định giá trị của tài sản vô hình, đối với tài sản vô hình còn giá trị trên sổ kế toán tạm thời có thể chấp nhận xác định theo giá trị còn lại đang hạch toán trên sổ kế toán nh hớng dẫn tại Thông t 126..
Đối với những tài sản vô hình đã hết khấu hao nhng mang lại dòng thu nhập trong tơng lai cho doanh nghiệp, có thể xác định giá trị theo phơng pháp chiết khấu dòng tiền thu nhập trong tơng lai. Tuy phơng pháp này về lý thuyết có giá trị u việt nhng trên thực tế rất khó có thông tin chính xác về dòng tiền thu nhập trong tơng lai cho một doanh nghiệp tạo ra từ toàn bộ tài sản vô hình của doanh nghiệp nói chung và từ từng tài sản vô hình của doanh nghiệp nói riêng.
Khắc phục hạn chế này, để thực hiện một cách đơn giản nhất, cán bộ định giá bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình cần xác định lại thời gian hữu dụng của từng loại tài sản cố định vô hình, trên cơ sở đó xác định giá trị hiện tại của tài sản vô hình.
Ví dụ: Bằng sáng chế ra một loại sản phẩm của một doanh nghiệp đợc doanh nghiệp khấu hao trong 10 năm, thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp là năm thứ 11, đã hết khấu hao 1 năm, không còn giá trị trên sổ sách kế toán. Qua nghiên cứu quyết toán tài chính 1 năm trớc và thực tế tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp, cán bộ định giá cho rằng bằng sáng chế này vẫn còn đợc sử dụng có hiệu quả và thời gian hữu dụng của tài sản đó ớc tính
là 15 năm (không phải 10 năm nh doanh nghiệp tự xác định để trích khấu hao nhanh).
Giá trị hiện tại của tài sản vô hình này đợc xác định nh sau: GTHT = NG/TGKH*TGCL
Trong đó
- GTHT: Giá trị thực tế hiện tại của tài sản vô hình - NG: Nguyên giá tài sản vô hình lấy theo sổ kế toán - TGKH: Thời gian khấu hao
- TGCL: Thời gian còn lại.
Trong ví dụ trên, nếu NG= 90 triệu đồng; TGKH = 15 năm; TGCL: 4 năm thì giá trị thực tế hiện tại của tài sản vô hình là bằng phát minh sáng chế là 24 triệu đồng (90/15*4=24).
Với cách tính đơn giản nh trên tuy cho độ chính xác cha thật cao nh ph- ơng pháp chiết khấu dòng tiền nhng tạm thời có thể giúp cán bộ định giá không bỏ sót tài sản vô hình trong xác định giá trị doanh nghiệp, đặc biệt với những tài sản vô hình đã hết khấu hao trên sổ kế toán vẫn còn đợc đa vào sử dụng có hiệu quả sau CPH và đối với những doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản