- Nội dung: Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo vế có của tài khoản. Căn cứ để ghi chép Nhật ký chứng từ là các chứng từ gốc, sổ kế toán chi tiết, các bảng kê, bảng phân bổ.
- Điềukiện vận dụng: Loại sổ này thích hợp với các doanh nghiệp có loại hình kinh doanh phức tạp, quy mô lớn, trình độ kế toán quản lý cao, đặc biệt phù hợp với đơn vị có nhu cầu chuyên môn hoá các hoạt động kế toán và thực hiện kế toán thủ công.
Sơ đồ 09: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.
Chuyên đề tốt nghiệp SVTT: Hoàng Thị Thanh Thuỷ- 3CKT4 31 Nhật ký đặc biệt Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê số 8,9,10,11
Báo cáo tài chínhSổ cái tài khoản
632,641,642Nhật ký chứng Nhật ký chứng từ số 8 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ chi tiết TK 632,511,131
Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng: Đối chiếu :
Phần thứ hai
Thực trạng về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long.
I.Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy thuốc lá Thăng Long. 1.Quá trình hình thành và phát triển:
Chuyên đề tốt nghiệp SVTT: Hoàng Thị Thanh Thuỷ- 3CKT4 32
Tên gọi: Nhà máy thuốc lá Thăng Long.
Tên giao dịch quốc tế: Thang Long cigrette factory. Trụ sở: 235 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Cơ quan chủ quản: Tổng công ty thuốc lá Việt Nam. Hình thức hoạt động: Doanh nghiệp Nhà nớc.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long đợc thành lập ngày 06/01/1957 tại thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. nhà máy trực thuộc Tông công ty thuốc lá Việt Nam, Bộ Công nghiệp nhẹ (theo quyết định số 2990/QĐ của thủ tớng Chính phủ năm 1955). Đến tháng 1/1960, nhà máy chuyển sang khu công nghiệp Thợng Đình – Thanh xuân – Hà Nội.
Nhà máy ra đời đã giải quyết những vấn đề cấp thiết cho đời sống nhân dân, góp phần khôi phục nền công nghiệp nhẹ còn yếu kém của nớc ta lúc bấy giờ. Mặt khác, đây còn là biện pháp để hạn chế và đi đến chấm dứt tình trạng độc quyền sản xuất, kinh doanh, thao túng thị trờng của một số hãng thuốc lá t nhân. Đồng thời còn giúp cho Nhà nớc nhanh chóng quản lý đợc việc sản xuất, kinh doanh thuốc lá trong nớc. Vậy là, hơn 45 năm qua Nhà máy thuốc lá Thăng Long đã trở thành cái tên quen thuộc đối với ngời tiêu dùng Việt Nam. Theo dòng lịch sử, trải qua bao nhiêu thăng trầm, Nhà máy thuốc lá Thăng Long ngày càng vững mạnh. Có thể khái quát tình hình phát triển của Nhà máy nh sau :
Giai đoạn 1 : Từ những năm 1956 đến năm 1959 – Những bớc đi đầu tiên - Đây là một chặng đờng thực sự khó khăn của Nhà máy, do vừa thành lập nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, máy móc thiết bị còn thô sơ,… Chính vì vậy, để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển, không còn sự lựa chọn nào khác là phải tranh thủ, tận dụng sự giúp đỡ của Nhà nớc, của chính quyền, nhân dân địa phơng, phát huy đến mức cao nhất tinh thần dám nghĩ dám làm, ý thức phát huy sáng kiến của toàn thể cán bộ công nhân nhà máy. trong những bớc đi chập chững đầu tiên, Nhà máy thuốc lá Thăng Long đã sớm khẳng định đợc tiềm năng và súc sống của mình. Ba năm liền nhà máy đều hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao. Với bàn tay lao động cần cù, sáng tạo, mơ ớc về một cơ ngơi khang trang, một nhà máy có quy mô đã dần dần trở thành hiện thực.
Giai đoạn 2 : Từ năm 1960 đến năm 1964 – Tự khẳng định mình giai đoạn này- Nhà máy đã đợc Bộ Công nghiệp nhẹ đầu t thêm trang thiết bị, đồng thời đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng tăng lên đáng kể về cả số l-
Chuyên đề tốt nghiệp SVTT: Hoàng Thị Thanh Thuỷ- 3CKT4 33
ợng lẫn chất lợng. Tính đến năm 1964, công nhân viên của Nhà máy đã tăng tới 2021 ngời, trong đó có 800 ngời đợc đi học văn hoá. Cơ sở vật chất đợc nâng cao, trình độ tay nghề của công nhân cũng tiến bộ rõ rệt, đời sống sinh hoạt của công nhân viên ổn định. Với sự nỗ lực đó xí nghiệp nửa cơ khí Thăng Long đã trở thành nhà máy bán tự động, không ngừng tăng năng suất lao động từ 90379 bao/ năm (1959) lên 432166 bao/năm (1963) làm tăng giá trị sản lợng của nhà máy.
Giai đoạn 3 : Từ năm 1965 đến năm 1975 – Sống chiến đấu, lao động vì miền Nam thân yêu - Đây là giai đoạn nhag máy vừa tiến hành sản xuất vừa chiến đấu chống lại đế quốc Mĩ. Để bảo vệ lực lợng lao động, phơ ng tiện vật chất kỹ thuật nhằm duy trì sản xuất, nhà máy đã phân tán thành các phân xởng sản xuất nhỏ đi sơ tán. Mặc dù phải phân tán nhng nhà máy vẫn là một thể thống nhất, hoạt động nhịp nhàng. Đến năm 1974, năng suất lao động của công nhân đã vợt trội so với định mức từ 3,75 % đến 4,26 %. Tổ đóng bao đạt mức kỷ lục 7,82%. Năng suất lao động bình quân của một công nhân nhà máy đạt 171.161 bao, cao hơn bình quân 18 năm trớc đó.
Những kỳ tích trên đây đã cho thấy một Thăng Long vừa dũng cảm trong chiến đấu vừa năng động trong sản xuất kinh tế. Sức sống của Thăng Long là sức sống của một tập thể đoàn kết, cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng phát huy sức mạnh trí tuệu và sự khéo léo của những con ngời hết lòng vì Tổ Quốc và nhân dân.
Giai đoạn 4 : Từ những năm 1975 đến nay. Cùng với cả nớc bớc vào thời kỳ mới – thời kỳ kinh tế thị trờng. Nhà máy lại một lần khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trờng cạnh tranh quyết lieetj, vừa hoàn thiện các dây chuyền nhập khẩu hiện đạitừ nớc ngoàivề, vừa phát độgn phong trào phát huy sáng kiến, khâu then chốt để đột phá là Thăng Long tăng cờng đội ngũ khoa học kỹ thuật, mở rộng hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học. Hơn thế nữa, nhà máy còn có một đội ngũ lãnh đạo có trình độ, có năng lực quản lý đủ sức điều hành nhà máy theo kịp xu hớng chung của Nhà nớc.
Những cố gắng của tập thể Nhà máy thuốc lá Thăng Long đã đem lại những thành tích đáng ghi nhận : hơn 314 sáng kiến khoa học kỹ thuật đợc áp dụng làm lợi cho nhà máy hàng trăm triệu đồng. Chủng loại thuốc ngày càng đa dạng, phong phú nh : Vinataba, Dunhill, Hoàn Kiếm, Methol,… và đáng tin cậy về chất lợng.
Chuyên đề tốt nghiệp SVTT: Hoàng Thị Thanh Thuỷ- 3CKT4 34
Đến hôm nay, Nhà máy đã trởng thành và trở thành một trong các doanh nghiệp lớn của Nhà nớc. Sự lớn mạnh của Nhà máy là không ngừng, từ chỗ sản lợng ban đầu là 8432000 bao nay đã tăng lên 273.515.000 bao, thu thập bình quân đầu ngời đạt 1,8 triệu đồng/tháng/lao động.
Qua hơn 45 năm thành lập và phát triển, đây chính là tiền đề vững chắc để cho Thăng Long phát triển hơn trong tơng lai.
2. Đặc điểm kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy : 2.1. Đặc điểm kinh doanh :
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên kinh doanh và sản xuất thuốc lá điếu. Sản phẩm chính của nhà máy là thuốc lá điếu các loại. hiện nay nhà máy đang sản xuất ba loại thuốc lá chính đó là thuốc lá đầu lọc cao cấp nh: Dinhill, 555, Vinataba,… Ngoài ra còn có thuốc lá đầu lọc trung bình nh Hoàn Kiếm, Thăng Long,… và thuốc lá không đầu lọc nh: Đống Đa, Điện Biên bao bạc,… Kết thúc quy trình sản xuấ sợi thuốc lá xuất khẩu ra công phụ tùng cơ khí chuyên ngành thuốc lá có đơn đặt hàng.
Sản phẩm của nhà máy phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, có tác động sự hng phấn của thần kinh. Nói chung thuốc lá có hại cho sức khỏe của con ngời nhng do yêu cầu có tính chất lịch sử nên xã hội vẫn cần một l- ợng lớn thuốc lá. Sản phẩm thuốc lá chỉ có một loại phẩm cấp là loại một. Nhà nớc không cho lu hành thuốc lá thứ phẩm đã bị mốc hỏng. Mỗi loại thuốc lá có mùi vị, chất lợng, hơng liệu khác nhau để phù hợp với thị hiếu đa dạng của ngời tiêu dùng. Sản phẩm có thời hạn sử dụng ngăn không dự trữ đợc lâu đòi hỏi việc bảo quản phải thật cẩn thận chu đáo, thuốc lá đợc đóng trong bao, mỗi bao có 20 điếu. Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm là nhỏ, thị trờng tiêu thụ rộng rãi nên khi vận chuyển đi xa và để bảo quản tốt thì công đoạn sau đóng bao là đóng tút (1 tút gồm 10 bao) và đóng kiện (50 bao) nhng đơn vị nhng đơn vị hạch toán về một lợng vẫn là bao.
Việc quản lý thành phẩm do phòng tài chính kế toán, phòng thị trờng và phòng quản lý kho phối hợp thực hiện. Thành phẩm đợc quản lý trên hai mặt, đó là mặt hiện vật và mặt giá trị. Khi tiêu thụ (xuất kho) phải có mặt ít nhất hai bên và các chứng từ hợp lệ kèm theo.
Do đặc điểm khá đặc biệt của sản phẩm nhà máy là thuốc lá là một mặt hàng độc hại – nên Nhà nớc đã cấm quảng cáo, tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Điều này đã ảnh hởng không ít tới việc tiêu
Chuyên đề tốt nghiệp SVTT: Hoàng Thị Thanh Thuỷ- 3CKT4 35
thụ sản phẩm của nhà máy. Mặc dù vậy nhà máy vẫn luôn tìm hiểu thị tr- ờng, tìm hiểu thị hiéu khách hàng để đa ra những mặt hàng phù hợp. Chính vì vậy, những năm gần đây doanh thu của nhà máy đã không ngừng tăng lênn. Để có đợc điều đó nhà máy đã phải chú ý nâng cao chất lợng sản phẩm và phơng châm “Chất lợng là hàng đầu, là sự sống còn của nhà máy” và hơn thế nữa nhà máy có những chính sách bán hàng hợp lý, đa các sản phẩm thích hợp ra các thị trờng khác nhau, ví dụ nh khu vực Hà Nội ngời tiêu dùng dùng nhiều thuốc Vinataba, Dunhill,…, khu vực miền Trung Thanh Hoá, Nghệ An dùng nhiều loại thuốc Hoàn Kiếm, Thăng Long,…, khu vực phía Bắc nh Thái Nguyên, Tuyên Quang dùng nhiều loại thuốc nh Hoàn Kiếm, Tam Đảo,…
Hiện nay nhà máy đang đi đầu trong ngành sản xuất thuốc lá miền Bắc với hơn 120 đại lý tiêu thụ. Sản phẩm của nhà máy đã trở thành quen thuộc đối với các tỉnh phía Bắc. mặt khác, công ty vẫn nghiên cứu tìm hiểu thị trờng các tỉnh miền Trungnh Huế, Quảng Trị, … và đã thu đợc nhiều thành công ban đầu. Mục tiêu lâu dài của nhà máy là không những phát triển, củng cố các thị trờng đã có mà còn mở rộng thị trờng ra nhiều khu vực.
Gần đây nhà máy đã sản xuất một số loại thuốc lá để xuất khẩu ra nớc ngoài, tuy số lợng thuốc lá xuất khẩu còn nhỏ nhng nó đã mở ra một cơ hội cho nhà máy về thị trờng tiêu thụ rộng lớn trên thế giới. Đây là một cơ hội mới và cũng là một thách thức của nhà máy.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy.
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của nhà máy là rất phù hợp với các mặt hàng đa dạng, phong phú nhiều chủng loại mà tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy luôn cần đến sự nỗ lực cố gắng hết mình.
Để xứng đáng với vai trò - đứa con đầu lòng của ngành thuốc lá Việt Nan thì nhà máy có một số chức năng, nhiệm vụ nh sau:
- Để có thể giúp cho nhà máy phát triển tố trên thị trờng với rất nhiều đối thủ cành tranh nh hiện nay thì bộ phận quản lý phải tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà máy.
- Phải thực hiện đầy đủ nghĩa nộp ngân sách cho Nhà nớc. - Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao.
- Thực hiện hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính – kế toán của Nhà nớc.
Chuyên đề tốt nghiệp SVTT: Hoàng Thị Thanh Thuỷ- 3CKT4 36
(1) (4) (2) (5) (3) (6) (7) (8) - Tuân thủ các chính sách chế độ khác của Nhà nớc.
- Nghiên cứu khă năng sản xuất, nhu cầu của thị trờng.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất l- ợng sản phẩm do nhà máy sản xuất ra, nhằm nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc.
- Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện để các phòng ban nghiệp vụ, các bạn hàng của nhà máy có thể chủ đọng trong sản xuất, kinh doanh theo quy chế hiện hành của Bộ Thơng Mại và Nhà nớc.
- Chủ động giao dịch, ký kết, thực hiện hợp đồng mua bán và kinh doanh sản phẩm hàng hóa cả trong và ngoài nớc.
Qua các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu trên ta thấy, mỗi một công ty, doanh nghiệp nói chung và nhà máy thuốc lá Tăng Long nói riêng thì trong kinh doanh phải luôn tìm ra biện pháp để làm sao kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
2.3. Mạng lới kinh doanh của nhà máy:
Nhà máy thuốc lá Thăng Long hoạt động theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 10: Mạng lới kinh doanh của nhà máy.
Giải thích sơ đồ:
(1): Nhà máy đa sản phẩm từ kho thành phẩm ra cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
(2): Các đại lý bán buôn, các doanh nghiệp đặt hàng vói nhà máy. (3): Các đại mlý bán lẻ cấp 1 trực tiếp đặt hàng tại nhả máy.
(4): Nhà máy chuyển hàng đến cho đại lý bán buôn, các doanh nghiệp theo đơn đặt hàng từ trớc.
(5): Nhà máy chuyển hàng đến đại lý bán lẻ cấp một.
(6): Sản phẩm từ đại lý bán buôn, các doanh nghiệp đợc đa đến các đại lý bán lẻ cấp 2.
(7),(8): Từ đại lý cấp 1,2 hàng đợc chuyển đến tay ngời tiêu dùng.
Chuyên đề tốt nghiệp SVTT: Hoàng Thị Thanh Thuỷ- 3CKT4 37 (5) Nhà máy thuốc lá Thăng Long Cửa hàng giới
thiệu sản phẩm các doanh nghiệpĐại lý bán buôn, Đại lý bán lẻ cấp 1 Đại lý bán lẻ cấp 2 Ng ời tiêu dùng Ng ời tiêu dùng (1) (2) (3) (4) (6) (7) (8)
2.3. Chỉ tiêu chủ yếu của nhà máy thuốc lá thăng long:
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc. Mặt khác, sản phẩm của nhà máy không nhận đợc sự khuyến khích cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhà máy đã phải nỗ lực rất nhiều. Bởi lẽ, trong kinh doanh nhà máy không chỉ chú trọng đến việc duy trì hoạt động của mình mà còn phải làm sao để ngày một nâng cao hơn, đời sống của đội ngũ công nhân viên trong nhà máy. Chính vì vậy, bộphận quản lý của nhà máy phải có các chỉ tiêu cụ thể để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó có thể nhận thấy rất rõ qua bảng chỉ tiêu sau:
Bảng 1: Chỉ tiêu về kết quả kinh doanh, tài sản, nguồn vốn.
Chỉ tiêu Năm
2003 2004
Sản lợng tiêu thụ (bao). Tổng doanh thu (đồng). Lợi nhuận thuần (đồng). Nộp ngân sách (đồng). Vốn kinh doanh (đồng). Vốn cố định.
Vốn lu động.
Nguyên giá tài sản cố định. Tài sản lu động. Tiền. Phải thu. Hàng tồn kho. Các khoản khác. 273.425.000 643.208.564.706 13.105.800.000 235.152.000.000 116.658.000.000 76.159.621.000 40.572.000.000 156.576.000.000 157.840.170.000 25.430.000.000 30.520.120.000 102.820.000.000 929.950.000 273.425.000 770.126.000.000 15.327.000.000 230.072.000.000 118.479.000.000 75.841.160.000 42.637.840.000 154.562.000.000 172.340.572.000 24.560.000.000 25.300.000.000 130.620.430.000 8.145.858.000 2.4. Đặc điểm về vốn kinh doanh của nhà máy.
Mỗi một doanh nghiệp đợc hình thành và phát triển khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có một số vốn nhất định đợc hình thành từ các nguồn khác nhau.