Quản lý và sử dụng hoá đơn

Một phần của tài liệu một số đề xuất hoàn thiện luật thuế gtgt tại việt nam (Trang 60 - 62)

II. Một số đề xuất hoàn thiện Luật thuế GTGT

5.Quản lý và sử dụng hoá đơn

Ta có thể khẳng định quản lý và sử dụng hoá đơn là một khâu rất quan trọng trong guồng máy của Luật thuế GTGT nên cần đợc khắc phục, hàn gắn những “kẽ nứt” tránh gây thiệt hại cho Nhà nớc.

Tác động tiêu cực của hành vi vi phạm quy định về quản lý và sử dụng hố đơn chứng từ khơng những làm Nhà nớc thất thu thuế gía trị gia tăng mà cịn ảnh hởng lan truyền đến nguồn thu của Nhà nớc từ thuế thu nhập doanh nghiệp.

Hành vi vi phạm quy định về hoá đơn chứng từ là khâu đầu tiên trong “công nghệ” trốn thuế. Đây là khâu quan trọng nhất vì nếu việc vi phạm đợc trót lọt sẽ tạo căn cứ hợp pháp, hợp lệ cho các khâu sau nh ghi chép sổ sách kế toán, kê khai thuế.

Điều 11 Luật thuế gía trị gia tăng quy định rất rõ:

“1- Việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ đều phải có hóa đơn, chứng từ theo

quy định của pháp luật.

2- Các cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế phải sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng và phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định, trong đó ghi rõ giá bán, khoản phụ thu, phí thu thêm, khoản thuế giá trị gia tăng, giá thanh tốn.

Trong trờng hợp hóa đơn khơng ghi khoản thuế giá trị gia tăng thì thuế giá trị gia tăng đợc xác định bằng giá thanh tốn theo hóa đơn nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng.”

Theo quy định trên, đối với ngời bán, nếu hố đơn khơng ghi khoản thuế gía trị gia tăng thì thuế gía trị gia tăng phải thu của ngời bán sẽ đợc xác định bằng giá thanh toán ghi trên hoá đơn nhân với mức thuế suất tờng ứng với hàng hoá, dịch vụ bán ra. Do vậy, nếu vi phạm quy định về ghi thuế trên hoá đơn, thực chất ngời bán đã tự chịu một khoản phạt mà nếu số thuế gía trị gia tăng bằng 1/10 giá bán P cha thuế (thuế suất 10%) thì số tiền phạt sẽ bằng (P + 0,1P) x 10% - 0,1P = 0,01P. Ví dụ giá bán cha thuế là 500.000.000 đồng thì số tiền tự phạt sẽ là 5.000.000 đồng. Nhng đối với ngời mua, số tiền chịu phạt sẽ lớn hơn nhiều theo quy định tại điểm 2, Điều 10 của Luật thuế gía trị gia tăng:

“Căn cứ để xác định số thuế đầu vào đợc khấu trừ là:

Số thuế giá trị gia tăng ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng khi mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu ; đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào khơng có hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn khơng ghi khoản thuế giá trị gia tăng thì khơng đợc khấu trừ thuế ;”

Ngời mua trong trờng hợp này sẽ khơng có quyền khấu trừ số thuế gía trị gia tăng đầu vào đã trả khi mua hàng hoá, dịch vụ, nghĩa là đã phải chịu phạt một khoản tơng ứng với 0,1P theo ví dụ trên. Nếu giá bán cha thuế P bằng 500.000.000 đồng thì số tiền chịu phạt là 50.000.000 đồng.

Tuy nhiên, những vấn đề nêu trên chỉ xảy ra trên lý thuyết. Thực tế, khơng có đối tợng nộp thuế nào tự mình phạt mình một cách thiếu hiểu biết nh vậy. Điều đáng nói ở đây là hầu hết các doanh nghiệp khi đã vi phạm quy định về quản lý, sử dụng hố đơn chứng từ đều có chủ ý. Và hành vi vi phạm này sẽ đợc kết hợp với các hành vi vi phạm khác nh ghi chép sổ sách kế tốn, kê khai sai căn cứ tính thuế,... vì tất cả các hành vi trên nh là một dây chuyền đồng bộ mà có cái này khơng thể thiếu cái kia, nhằm mục đích che mắt các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra giám sát thi hành Luật thuế.

Tác động tiêu cực của hành vi vi phạm quy định về quản lý và sử dụng hoá đơn chứng từ khơng những làm Nhà nớc thất thu thuế gía trị gia tăng mà còn ảnh hởng lan truyền đến nguồn thu của Nhà nớc từ thuế thu nhập doanh nghiệp. Đơn cử nh đối tợng nộp thuế ghi thấp giá bán, số tiền thuế trên hoá đơn tại liên 2 (liên lu của ngời bán) nhng lại ghi cao giá bán, số tiền thuế tại liên 1 (liên giao cho khách hàng) thì Nhà nớc bị thiệt kép: doanh thu của ngời bán thấp hơn thực tế dẫn

đến thu nhập chịu thuế của đối tợng này giảm đi một khoản tơng ứng. Ngợc lại, chi phí của doanh nghiệp mua hàng tăng giả tạo và thu nhập chịu thuế giảm một khoản giả tạo tơng tự.

Nh vậy, quy định của pháp luật về việc quản lý, sử dụng hoá đơn chứng từ trong việc mua bán hàng hố dịch vụ có thể nói là đầy đủ, đúng đắn, tạo điều kiện cần thiết cho công tác chuyên quản của cơ quan thuế, nhng câu hỏi đặt ra lại nằm ngồi phạm trù vật chất. Nó thuộc về phạm trù ý thức. Khi đối tợng nộp thuế muốn trốn thuế thì khơng cơ quan nào có thể ngăn chặn trớc đợc. Điều bức thiết là phải xử phạt vi phạm hành chính, nếu nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các đối tợng vi phạm. Có nh vậy, những đối tợng khác trớc khi thực hiện mu đồ trốn thuế phải cân nhắc, suy nghĩ về những tấm gơng đi trớc mà có thể chùn tay.

Một phần của tài liệu một số đề xuất hoàn thiện luật thuế gtgt tại việt nam (Trang 60 - 62)