Thứ nhất, trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh quá trình cổ
phần hĩa doanh nghiệp nhà nước, nhiều doanh nghiệp cổ phần sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, do đĩ các ngân hàng thương mại ngày càng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp cổ phần. Ngồi ra, kể từ thời điểm nước ta chính thức gia nhập WTO (12/12/2006),
số lượng các ngân hàng nước ngồi đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cần vay vốn kinh doanh, dẫn tới khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các doanh nghiệp là rất cao. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, năm 2006 tổng dư nợ cho vay ngành ngân hàng tăng 137.000 tỷ đồng, bình quân tăng trưởng cả năm khoảng 19%. Riêng về cho vay đối với doanh nghiệp cổ phần, theo báo cáo của năm Ngân hàng thương mại Nhà nước, tăng trưởng cho vay đối với doanh nghiệp cổ phần trong những năm gần đây ở mức cao, đặc biệt là từ năm 2003 do quá trình cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước được đẩy mạnh. Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp cổ phần liên tục tăng cả về số tuyệt đối và tương đối trong tổng dư nợ cho vay đối với nền kinh tế (tháng 12/2004 dư nợ 25.212 tỷ đồng, chiếm 5,47% tổng dư nợ cho vay đối với nền kinh tế, đến tháng 12/2005, con số này là 44.086 tỷ đồng và 7.93%). Tính đến 31/5/2006 dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp cổ phần khoảng 51.603 tỷ đồng, chiếm 8,8% tổng dư nợ của tồn hệ thống đối với nền kinh tế. Dư nợ cho vay 5 tháng đầu năm 2006 đối với các doanh nghiệp cổ phần tăng 17,05% so với dư nợ cuối tháng 12/2005, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế (4,94%); trong đĩ tốc độ tăng trưởng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố khoảng 18,13% và doanh nghiệp cổ phần khác khoảng 14,1%.
Thứ hai: Theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành,
nếu doanh nghiệp cĩ sử dụng vốn vay để hoạt động kinh doanh thì lãi vốn vay kinh doanh trả trong kì được coi là chi phí hợp lý và được tính giảm trừ vào thu nhập chịu thuế; ngược lại nếu doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu thì khơng được tính giảm trừ, chẳng hạn như khoản cổ tức trả cho các cổ đơng ở các cơng ty cổ phần. Như vậy việc sử dụng vốn vay trong hoạt
phải nộp cho nhà nước, từ đĩ làm tăng các dịng tiền dành cho các chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp.
Để minh họa ta xem xét ví dụ sau: Giả sử hai doanh nghiệp A và B hoạt động trong cùng ngành, cĩ cùng một mức lợi nhuận trước thuế và chi phí
lãi vay. Để huy động thêm 1000 triệu đồng đầu tư vào một dự án mới cĩ
mức sinh lợi và thời gian hồn vốn như nhau, doanh nghiệp A dùng lợi nhuận giữ lại cịn doanh nghiệp B sử dụng vốn vay với lãi suất bình quân là 10%/năm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%.
Chỉ tiêu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay LN LN
Chi phí lãi vay 0 100
Lợi nhuận trước thuế LN LN – 100
Thuế thu nhập doanh nghiệp LN × 28% (LN – 100) × 28%
= LN × 28% – 28 Ta thấy, số thuế phải nộp của B ít hơn của A là 28 triệu đồng. Vì vậy, việc sử dụng vốn vay cịn được coi như “tấm chắn thuế” cho doanh nghiệp B bởi vì thực tế chính phủ đã chịu 28% chi phí lãi vay cho doanh nghiệp B. Do đĩ, tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp B cĩ thể cho các chủ nợ và chủ sở hữu tăng một lượng chính bằng số tiền 28 triệu đồng.
Nếu đứng trên quan điểm dài hạn, thực tế nhà nước đã gánh chịu 28%
khoản nợ vay 1000 triệu đồng của doanh nghiệp B. Vơ hình chung doanh nghiệp chỉ gánh chịu 720 triệu đồng vốn vay. Đây chính là lợi ích mà việc sử dụng nợ vay mang lại cho doanh nghiệp. Điều này sẽ gĩp phần làm tăng giá trị của doanh nghiệp:
Giá trị của doanh nghiệp = Giá trị vốn chủ sở hữu + (vốn vay × thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp)
Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rằng, việc sử dụng quá nhiều vốn vay sẽ làm tăng khả năng rủi ro tài chính cho doanh nghiệp vì khi doanh nghiệp tăng vay nợ sẽ làm cho rủi ro mất khả năng thanh tốn của doanh nghiệp tăng lên. Khi đĩ, chủ nợ sẽ từ chối chấp nhận rủi ro này hoặc nếu chấp nhận thì họ cũng sẽ địi tăng lãi suất cho vay để bù đắp phần rủi ro đĩ. Mặt khác, khi doanh nghiệp tăng nợ sẽ làm tăng khả năng phá sản, từ đĩ làm phát
sinh nhiều chi phí gọi là chi phí phá sản như: chi phí tổ chức lại trong trường hợp doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh; chi phí về thủ tục pháp lý và hoa hồng; bán giảm giá tài sản cố định trong trường hợp phá
sản .... Tồn bộ chi phí này các cổ đơng phải gánh chịu. Do đĩ, các cổ đơng sẽ tính đến rủi ro đĩ khi tham gia gĩp vốn và sẽ yêu cầu tỷ suất lợi
tức cao hơn. Trong trường hợp này giá trị của doanh nghiệp nợ sẽ được
xác định bằng cơng thức:
Giá trị của doanh nghiệp = Giá trị vốn chủ sở hữu + (vốn vay × thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) – chi phí phá sản
Với hai lý do trên, việc sử dụng nguồn vốn vay đã được rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn như là một trong các giải pháp khơng thể thiếu khi cần huy động vốn, nhất là đối với các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện niêm yết trên sàn chứng khốn. Thậm chí với các cơng ty cĩ đủ điều kiện để huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, vốn vay vẫn là một nguồn khơng thể thiếu trong cơ cấu vốn của đơn vị (khảo sát báo cáo tài chính được các cơng ty cổ phần niêm yết cơng khai trên sàn giao dịch chứng khốn ta cĩ thể thấy được điều này).