Tổng công ty thuỷ sảnViệt Nam(Seaprodex) Tôm, Mực, Cua, Cá các loạivà các loại hả

Một phần của tài liệu những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản việt nam đến năm 2010 (Trang 27 - 29)

sản thân mềm 124

Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo, Mỹ.. 2. - Công ty XNK Minh Hải Tôm, Cá đông lạnh, Mực đông < 14 Nhật, Singapo, Nhật,Đài Loan 3. - Công ty CBĐông lạnh NhaTrang Tôm Đông Lạnh, Cua 20 Nhật, Đài Loan 4. - Công ty XNK Tổng hợp CàMau Tôm đông, Nhuyễn thể đông, thuỷ sản khô 36 Nhật , Các nớcASEAN 5. - Công ty Cá hộp Hạ Long XK Cá đông lạnh, Cá hộp 4,8 CHLB Đức, LiBi,Trung Quốc.

Nguồn : Bộ thuỷ sản, Tổng cục thống kê 9/2001.

Các công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn của Việt Nam là Tổng công ty thuỷ sản Việt Nam, Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Minh Hải, Công ty thuỷ sản xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng, Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nha trang, Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Cà Mau...dù còn nhiều vấn đề phải giải quyết, nhng các công ty đã cố gắng để thích ứng dần với môi trờng kinh doanh quốc tế và đạt đợc vị trí nhất định trên thị trờng thuỷ sản quốc tế thông qua việc cung cấp dạng sản phẩm xuất khẩu phong phú ( hầu nh mọi dạng sản phẩm thuỷ sản) ra hầu nh khắp thị trờng thuỷ sản lớn của thế giới nh Nhật Bản , Hoa Kỳ và liên minh châu Âu ( dù rằng xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn là lớn nhất).

Xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản và các nớc ASEAN, ngoài những thuận lợi trên, các công ty xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng phải đơng đầu với những khó khăn lớn.

+Thứ nhất, đó là việc cảm thấy có thị trờng tiêu thụ dễ tính hơn sẽ làm giảm tính năng động và những nỗ lực của các công ty trong việc thực hiện đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu.

+Thứ hai, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam tuy chủ yếu là sang các thị trờng nêu trên nhng các nớc khác trong vùng cũng xuất khẩu lớn vào thị trờng lớn vào thị trờng này và họ thờng là những nhà xuất khẩu hàng đầu sang các thị trờng đó chẳng hạn nh Inđônexi, Thái Lan, ấn độ, Trung quốc là những là xuất khẩu tôm lớn nhất không những sang Nhật Bản mà còn sang mọi thị trờng khác của thế giới. Việt Nam hiện nay đang là lực l- ợng thách thức, tuycác đối thủ phải đè chừng nhng những nớc trên vẫn giữ vai trò quyết định trên thị trờng, và nếu họ gặp khó khăn ở trên thị trờng khác thì họ cũng dễ dàng hơn nhiều trong việc củng cố thị phần ở thị trờng do họ đứng đầu và nh vậy Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc tăng thị phần hay thực hiện một ý đồ thơng mại nào đó(vấn đề giá cả, tìm bạn hàng mới hay đa sản phẩm mới vào thâm nhập thị trờng...)

Ví dụ: Inđônêxia là nớc xuất khẩu tôm lớn nhất sang thị trờng Nhật bản những năm qua và có những lợi thế cơ bản của nớc đứng đầu nh sau:

* quan hệ truyền thống với các nhà đầu t và nhập khẩu , Nhật Bản đã giúp ch sản phẩm của Inđônêxia có vị trí vững vàng trên thị trờng Nhật bản...

Chính các nhà nhập khẩu Nhật Bản chứ không phải các nhà xuất khẩu Inđônêxia đã làm cho ngời tiêu dùng Nhật Bản quên thuộc với những loại tôm của Inđônêxia ngay cả tôm sú nuôi của Inđônêxia cũng đợc chấp nhận rộng rãi ở NhậtBản vì chất lợng tốt thậm chí giá có cao hơn từ các nguồn cung cấp khác.

* Với quan hệ truyền thống rất gắn bó với các nhà nhập khẩu Nhật Bản, các nhà chế biến và xuất khẩu Inđônexia coi thị trờng Nhật Bản là thị trờng lớn nhất và là sự lựa chọn đầu tiên của họ.Vì Nhật Bản là thị trờng trả giá cao nhất so với các thị trờng khác trong khi cũng đòi hỏi rất cao về chất lợng, các vấn đề trong buôn bán cũng nh các vấn đề khác nhiều khi đ- ợc giải quyết không chính thức để đảm bảo lợi ích của cả hai bên. Liệu Việt Nam có thể đợc u ái nh vậy của thị trờng Nhật Bản hay không? Dù rằng để đổi lại các nhà sản xuất và chế biến Inđônexia luôn bày tỏ thiện chí đối với thị trờng Nhật Bản và đảm bảo giữ vững thị phần ở thị trờng này. Khi sản lợng giảm sút, Inđônêxia có thể giảm xuất khẩu sang các thị trờng khác cũng vẫn cố gắng duy trì xuất khẩu sang Nhật Bản.... Ngoài ra, khi những thị trờng này có khó khăn hay trì trệ, chẳng hạn những khó khăn về kinh

tế tài chính ở các nớc Đông và Đông Nam á hiện nay, với sự trì trệ nhập khẩu của các thị tròng NhậtBản , Hàn Quốc... sẽ gây khó khăn lớn hơn cho các nhà xuất khẩu thuỷ sản, Việt Nam khi không có đợc các thị trờng thay thế và họ không đủ mạnh so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Xét về cơ cấu dạng sản phẩm xuất khẩu, hàng thuỷ sản đông lạnh chiếm gần 70% tổng giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu của tổng công ty ( Tôm đông là 39%, Mực đông là 17%, Cá đông là 10%, Cua đông gần 1%, Nhuyễn thể đông là 1%, thuỷ sản khô chiếm 5% còn lại là các loại sản phẩm khác. Cơ cấu này mang tính điển hình của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam và có thể đại diệncho cơ cấu xuất khẩu của các doanh nghiệp thơng mại về hàng thuỷ sản ở Việt Nam nh Công ty xuất nhập tổng hợp Cà Mau, Công ty FIDECO, Công ty thuỷ sản xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng- STAPIMEX...

Tuy nhiên cơ cấu trên không đại diện cho các đơn vị chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩuchuyên môn hoá nh Công ty đồ hộp Hạ long sảnphẩm xuất khẩu chủ yếulại là Cá hộp (79%), Cá đông lạnh (21%) hay Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nha Trang xuất khẩu chủ yếu hàng thuỷ sản đông lạnh (trên 95%, riêng tôm đông 93%), Xí nghiệp cầu tre xuất khẩu 100% hàng thuỷ sản đông lạnh gồm các loại cá, cua, mực và các loại nhuyễn thể khác...

Điều cũng cần phải nói thêm là, ngoài sự mất cân đối về tỷ lệ giữa cá và các loại giáp xác, nhuyễn thể đông lạnh ( Việt Nam 10% cá và 60%-70% giáp xác và nhuyễn thể /100% xuất khẩu thuỷ sản, thế giới 40%cá, 33% giáp xác và nhuyễn thể / 100% xuất khẩu thủy sản) thì thống kê về xuất khẩu của thế giới còn bao gồm cả dạng cá và giáp xác, nhuyễn thể tơi sống hay ớp đá nữa còn của Việt Nam tỷ lệ trên hầu hết là đông lạnh sơ chế và chính dạng sản phẩm thuỷ sản sống đợc xem nh một dạng thuỷ sản buôn bán quốc tế có giá trị gia tăng cao, vì vậy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam còn vấn đề lớn phải giải quyết là cơ cấu dạng sản phẩm xuất khẩu.

Một phần của tài liệu những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản việt nam đến năm 2010 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w