Đánh giá kết quả kinh doanh xuấtkhẩu thuỷ sản.

Một phần của tài liệu những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản việt nam đến năm 2010 (Trang 34 - 36)

Kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản là loại hình buôn bán trao đổi các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ về thuỷ sản giữa các quốc gia với nhau và dùng đồng tiền ngoại tề làm phơng tiện thanh toán.

Từ lâu thuỷ sản đợc coi là một ngành hàng thiết yếu và đợc u chuộng tiêu dùng ở rất nhiều nớc trên thế giới. Nớc ta có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên u đãi giúp thuận lợi cho việc khai thác , nuôi trồng thuỷ sản. Với 3260km bờ biển và vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu cây số vuông. Mặc dù cha có đủ điều kiện cần thiết để diều tra và đánh giá đầy đủ các nguồn lợi, đặc biệt là ngoài khơi, nhng theo số liệu thống kê hàng năm, cho thấy Việt nam khai thác khoảng 1,2-1,4 triệu tấn thuỷ sản. Trong đó ngoài cá còn có khoảng 50-60 nghìn tấn tôm biển, 30-40 nghìn tấn mực và nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao.

5.1 Số l ợng và kim ngạch xuất khẩu:

Năm 1986 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 109,2 triệu USD đến năm 2000 xuất khẩu đạt 670 trỉệu đôla và xuấtkhẩu 2001 đạt 776 triệu đôla, nh vậy trong vòng 10 năm 1986-2000 xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã tăng 5,13 lần, mức tăng xuất khẩu trung bình hàng năm đạt 19,5% còn nếu so với mức xuất khẩu 1995 là 285 triệu đôla thì xuất khẩu 2000 tăng 1,35 lần và mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1995-2000 là 18,5%, đây quả là một tốc độ tăng trởng ngoạn mục. Xét theo số lợng hàng xuất khẩu thì mức xuất khẩu 1986 là 24,89 ngàn tấn đã tăng lên 150,5 ngàn tấn năm 2000, mức tăng tơng đối là 5 lần và tốc độ tăng tr- ởng trung bình hàng năm trong thời kỳ 10 năm đó là 20%. Điều này có nghĩa là việc tăng kim ngạch xuất khẩu thời gian qua đợc quyết định chủ yếu bởi việc tăng số lợng hàng xuất khẩu trong khi giá cả xuất khẩu hầu nh ổn định ( tăng không đáng kể chỉ tăng 13% trong vòng 10 năm ).

Tuy nhiên nếu đem so sánh tốc độ phát triển và tốc độ tăng của sản xuất thuỷ sản hàng năm thời kỳ năm năm qua là trên 5% thì ngời ta sẽ thấy rõ vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong việc thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Còn nếu so với tốc độ tăng trởng sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản của thế giới thời gian 10 năm 1985-1999 lần lợt là 2,8% và 12% thì Việt Nam là một trong những nớc đang phát triển đóng góp đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nớc nhà đặc biệt là đóng góp vào việc hiện đại hoá ngành thuỷ sản Việt Nam.

Trong 18 năm qua thuỷ sản luôn giữ đợc xu thế tăng trởng không ngừng về năng lực sản xuất , sản lợng và giá trị. Kim ngạch xuất khẩu có mức tăng trởng tơng đối cao( 22-23%/ năm). Năm 2001 giá trị kim

ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 776 triệu USD, dự kiến 2002 sẽ đạt 850 triệu USD. Xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển, tăng cờng cơ sở vật chất và năng lực sản xuất của khu vực sản xuất nguyên liệu, bớc đầu làm chuyển đổi cơ cấu

kinh tế nông thôn ven biển, góp phần bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống cho hàng triệu ngời sống bằng nghề cá, góp phần ổn định và phát

triển kinh tế của đất nớc.

Bảng 9: một số chỉ tiêu về mức tăng trởng ngành xuất khẩu thuỷ sản.

Chỉ tiêu Năm So sánh ( %) 1986 2000 2001 2000/1986 2001/2000 1. Sản lợng thuỷ sản,(T) Trong đó: - Khai thác hải sản. - Nuôi trồng thuỷ sản. 840.583 597.717 242.866 1373.500 962.500 411.000 1.570.000 1.078.000 492.000 163,4 161,0 169,2 115,8 112,0 119,7 2. Xuất khẩu:

- Giá trị, triệu USD - Sản phẩm xuất khẩu, T 109,235 24.890 670,000 150.500 776,000 187.850 613,3 604,7 115,8 118,6 3. Số nhà máy chế biến đông lạnh.

Công suất, tấn/ ngày. 21041 168800 186885 409,0380,9 110,0110,6 4. Lao động nghề cá

(1000 ngời) 1.270 3120 3.580 245,7 114,7

Nguồn : Bộ thơng mại, Bộ thủy sản.

Để hình thành một ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu trong cả nớc. Tính đến đầu năm 2002 đã có 186 nhà máy chế biến đông lạnh, có khả năng sản xuất khoảng 200.000 tấn sản phẩm xuất khẩu/ năm. Trong đó, một số đơn vị đã chủ động nâng cấp cơ sở hạ tầng đổi mới thiết bị công nghệ đa dạng hoá sản phẩm, chuyển sang sản xuất các mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao, áp dụng chơng trình quản lý chất lợng theo HACCP, chủ động hơn trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu. Tính đến nay đã có 27 doanh nghiệp đủ điều kiện chế biến xuất khẩu vào thị tr- ờng EU( chiếm 14,5%)số xí nghiệp) và hơn 20 xí nghiệp xuất khẩu sang Mỹ.

Tất cả những phân tích về cơ cấu thị trờng xuất khẩu, cơ cấu dạng sản phẩm xuất khẩu và tình hình giá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đều dẫn đến nhận định hiệu qủa xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta là rất thấp. Nếu nh đem so sánhvới xuất khẩu thuỷ sản của Thái Lan, n- ớc xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới chúng ta có thể thấy rõ sự chênh lệch về trình độ công nghệ và mức giá xuất khẩu lớn nh thế nào.

Tình hình chung về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sẽ đợc minh hoạ rõ nét hơn qua phân tích xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp sau đây:

Bảng :10 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp

Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan

- Năng suất nuôi tôm bình quân- Tấn/ha/ năm 0.282 2.444

- Sản lợng tôm nuôi - tấn. 63000 220010

- Giá bình quân sản lợng tôm-USA/Kg 5.0 >10 - Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản - Tỷ đô la 0.550 5.0

Nguồn: Bộ thuỷ sản- Phát triển kinh tế hải sản và Các giải pháp phát triển KT thời kỳ mới.

III. Những kết luận rút ra từ thực trạng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản.

Một phần của tài liệu những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản việt nam đến năm 2010 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w