0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Những căn cứ xác định mục tiêu.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VĨ MÔ NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (Trang 41 -44 )

1.1. Những quan điểm cơ bản để phát triển xuất khẩu thuỷ sản. * Xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục là mũi nhọn trong phát triển kinh tế thuỷ sản, trớc hết là kinh tế biển, có vai trò và vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế đất nớc, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân vùng biển.

* Xuất khẩu thuỷ sản phaỉ chuyển từ kinh tế khai thác tài nguyên và kinh tế thơng mại là chủ yếu sang kinh tế khai thác lao động kỹ thuật và kinh tế công nghiệp là chủ yếu, chuẩn bị điều kiện để tiến tới kinh tế khai thác trí tuệ và khoa học những năm sau năm 2010.

* Xuất khẩu và chế biến xuất khẩu thuỷ sản phải gắn mật thiết và trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của khai thác , nuôi trồng thủy sản, trên cơ sở cơ cấu kinh tế hợp lý với sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế ; tạo tích luỹ lớn để tái sản xuất mở rộng, nhanh chóng tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá, thực hiện song song các mục tiêu: phát triển năng lực sản xuất, tái tạo và phát triển nguồn lợi, bảo vệ môi trờng, tái tạo và phát triển sức lao động nghề cá.

* Xuất khẩu thuỷ sản phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với đổi mới công nghệ, kỹ thuật và trang thiết bị; phối hợp hài hoà với phát triển sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu tại chỗ và tiêu dùng nội địa; mở rộng nhập khẩu bổ sung nguyên liệu cho tái xuất khẩu.

* Phát triển xuất khẩu và chế biến thuỷ sản phải dựa trên thực hiện chiến lợc con ngời, đổi mới tổ chức quản lý, chuyển hẳn từ quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và năng lực cá nhân sang quản lý chủ yếu bằng tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển.

1.2 Định h ớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

* Mở rộng và đa dạng hoá thị trờng, giữ vững các thị trờng truyền thống , tăng nhanh tỷ trọng thị trờng các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ và các thị trờng thu nhập cao khác, tạo thế cân bằng với thị trờng truyền thống , coi trọng xuất khẩu tại chỗ và thị trờng trong nớc; từng bớc vơn ra làm chủ một số thị trờng thế giới về số mặt hàng.

Cụ thể:

• Phối hợp chặt chẽ các hoạt động mở rộng thị trờng với hoạt động ngoại giao.

• Thực hiện linh hoạt chính sách khuyến khích mở rộng thị trờng phù hợp với những thay đổi của thị trờng và luật pháp các nớc nhập khẩu.

• Đổi mới công tác thông tin tiếp thị, áp dụng công nghệ thôngtin, khuyến khích đa dạng hoá hoạt động thông tin cả ở cấp Nhà nớc và cấp doanh nghiệp, theo một tổ chức đồng bộ, thống nhất, với đinh hớng chiến l- ợc chung và các sách lợc rõ ràng.

• Phát triển mạnh xuất khẩu tại chỗ phục vụ phát triển du lich và thị trờng tiêu thụ trong nớc song song với thị trờng nớc ngoài.

* Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đa dạng hoá và nâng cao giá trị sản phẩm. không ngừng cải tiến và nâng cấp các mặt hàng truyền thống, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm mới có giá trị và chất lợng cao; chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang xuất khẩu các sản phẩm sống, tơi, sản phẩm ăn liền và sản phẩm bán lẻ siêu thị.

Cụ thể : Nâng cao giá bình quân của các mặt hàng xuất khẩu, trớc hết là mặt hàng tôm đông lạnh lên ngang giá bình quân của mặt hàng cùng chủng loại trên thị trờng thế giới.

• Phát triên mạnh xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản tơi sống, cá đông lạnh, đồ hộp, các mặt hàng giá trị gia tăng, các sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ.

• Phát triển xuất khẩu các sản phẩm từ cá và các đặc sản nớc ngọt, phát triển sản xuất và xuất khẩu cá cảnh, tiến tới xuất khẩu các loại giống thuỷ sản và các chế phẩm sinh học có giá trị cao trong y học.

* Đa dạng hoá cơ cấu sở hữu theo hớng phát huy năng lực của moi thành phần kinh tế trong tất cả các khâu của sản xuất thuỷ sản xuất khẩu.

Cụ thể :

• Tiến hành thí điểm và triển khai cổ phần hoá phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc trong chế biến xuấtkhẩu thuỷ sản.

• Thành lập ngân hàng cổ phần thơng mại thuỷ sản Việt Nam, nhằm huy động vốn đóng góp của moi thành phần kinh tế để thúc đẩy và hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh chế biến xuất khẩu thuỷ sản.

• Khuyến khích phát triển cấc hình thức đầu t trong nớc vào ngành thuỷ sản nh công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hình thức hợp tác và kinh tế hộ gia đình.

• Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực khai thác xa bờ, chế biến công nghệ cao, khuyến khích công ty 100% vốn nớc ngoài và các hình thức hợp tác chuyển giao công nghệ hiện đại.

* Đổi mới công nghệ kỹ thuật trong hệ thống đồng bộ thống nhất các khẩu sản xuất thuỷ sản xuất khẩu; tăng cờng ứng dụng kỹ thuật tiến bộ của thế giới.

Cụ thể:

• Nhanh chóng qui hoạch lại và đầu t chiều sâu nhằm nâng cấp và hiện đại hoá các cơ sở chế biến thuỷ sản hiện có.

• Xây dựng các trung tâm chế biến với công nghệ hiện đại, có điều kiện sản xuất tiên tiến, gắn liền với đầu t phát triển các vùng nguyên liệu tập trung.

* Tăng cờng bảo đảm an toàn chất lợng thuỷ sản theo hớng đồng bộ, tiên tiến, hiện đại, nối liền và xuyên suốt các khâu bảo quản sau thu hoạch, trong quá trình tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản.

Cụ thể :

• Tập trung đầu t hiện đại hoá công nghệ bảo quản sau thu hoạch.

• Thực hiện đồng bộ các biện pháp bảo đảm an toàn chất lợng trong tất cả các khẩu của quá trình sản xuất thuỷ sản xuất khẩu theo cách tiếp cận HACCP.

• áp dụng đồng bộ phơng pháp GMP và xây dựng hệ thống tự kiểm tra chất lợng cho các cơ sở chế biến thuỷ sản.

Tăng cờng khả năng của cơ quan và các chân rết của hệ thống quản lý an toàn chất lợng và kiểm tra chất lợng thuỷ sản.

1.3 Xu h ớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản thế giới.

Buôn bán thuỷ sản trên thế giới đã rất nhộn nhịp thời kỳ 1985 đến nay với mức tăng giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản hàng năm đạt trên 12% năm thời kỳ 1985-1999, xu hớng mở rộng thị trờng sẽ còn tiếp tục thời gian tới, một mặt là do đặc điểm riêng có của thị trờng này ( tính chất quốc tế của ngành thuỷ sản và xu hớng cung lớn hơn cầu) mặt khác xu hớng toàn cầu hoá và xu hớng tự do mậu dịch có thể dẫn đến sự mở rộng hơn nữa về thị trờng thuỷ sản thể giới. Tuy nhiên, sự năng động xuất khẩu thuỷ sản của thế giới sẽ tập trung vào các nớc đang phát triển do vậy rất có khả năng là sang thế kỷ XXI sẽ có sự đổi ngôi trong xuất khẩu thuỷ sản thế giới với hơn một nửa xuất khẩu thuỷ sản của thế giới là từ khu vực các nớc đang phát triển. Còn nhập khẩu thuỷ sản thế giới vẫn sẽ tiếp tục tập trung chủ

yếu vào khu vực các nớc công nghiệp phát triển với khoảng trên dới 80% nhập khẩu thuỷ sản của thế giới ( hiện nay tỷ trọng này 85%)

Xu hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nh một giải pháp hữu hiệu để bổ sung nguồn cung cấp thuỷ sản do đánh bắt ổn định hay giảm sút vì nguồn tài nguyên thuỷ sản đã đợc khai thác đầy đủ hoặc qúa công suất cùng những ràng buộc về môi trờng sinh thái và chi phí đánh bắt đã tăng cao hơn mức có thể chấp nhận đợc.

Xu hớng tăng giá thực hàng thuỷ sản trên thị trờng quốc tế: giá thuỷ sản quốc tế sẽ tiếp tục biến động thất thờng phụ thuộc nhiều vào sự cung cấp từng giống loài thuỷ sản trên thị trờng quốc tế ở từng thời điểm cụ thể và từng thị trờng cụ thể nhng theo xu hớng lâu dài là tăng do cung cấp thuỷ sản trên thế giới thiếu hụt so với nhu cầu.Bên cạnh đó sẽ có những luật lệ khắt khe hơn về an toàn vệ sinh hàng thực phẩm đối với sức khoẻ con ngời tiêu dùng và do vậy sẽ gây khó khăn lớn hơn cho nhà xuất khẩu thuộc các nớc đang phát triển.

Những xu hớng này đợc dự báo vẫn tồn tại và phát triển thời gian cho tới 2010, và rõ ràng nếu không có những bất thờng có thể xảy ra trong tơng lai thì thị trờng thế giới vẫn trong tình hình khẩn trơng do cung không đáp ứng đợc cầu và đây cũng là lý do chính để thị trờng tiếp tục phát triển năng động thời gian tới, điều này cũng đồng nghĩa với những cơ hội thị trờng mới dù rằng sẽ có nhiều thách thức mới cho các nhà xuất khẩu thuỷ sản.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VĨ MÔ NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (Trang 41 -44 )

×