4-/ Việt Nam

Một phần của tài liệu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 35 - 39)

Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài

4-/ Việt Nam

nhằm tranh thủ các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài để góp phần vào công cuộc cải tạo, xây dựng và phát triển các cơ sở kinh tế, văn hoá trong nớc. Việc triển khai luật đầu t đã đem lại những kết quả quan trọng bớc đầu, đồng thời cũng đặt ra một số vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục nhận thức và xử lý để vừa tăng cờng thu hút

các nguồn vốn nớc ngoài, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó theo yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam.

Trớc hết có thể khẳng định rằng so với một số nớc cũng ở giai đoạn đầu ban hành luật đầu t thì tốc độ thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam tăng khá nhanh. Nếu nh năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu t - có 37 dự án với số vốn là 366 triệu USD thì đến đầu năm 1994 đã có tổng số 895 dự án với số vốn đăng ký là 8.500 triệu USD. Quy mô vốn bình quân của dự án cũng tăng lên qua từng năm. Nếu thời kỳ 1988 - 1990 quy mô bình quân là 3,5 triệu USD/ dự án thì thời kỳ 1991- 1994 quy mô bình quân là 9 triệu USD/dự án. Tính từ năm 1988 đến nay, bình quân mỗi năm vốn nớc ngoài đã đa vào Việt Nam trên 1 tỷ USD, góp phần quan trọng vào việc cải tạo, xây dựng và phát triển một số cơ sở kinh tế của đất nớc.

Cơ cấu đầu t vào các ngành và các vùng cũng có những chuyển biến quan trọng theo hớng phát huy các tiềm năng của đất nớc và theo yêu cầu của chiến l- ợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Nếu nh năm 1990, vốn đầu t vào công nghiệp chỉ chiếm 13,2% tổng số vốn thì đến tháng 3 - 1994 tỷ lệ này đạt 42%. Có những ngành nh tài chính, ngân hàng những năm đầu cha có thì đến đầu năm 1994 đã có gần 2% số vốn đầu t. Một số ngành nh kinh doanh dịch vụ, khách sạn, du lịch vẫn duy trì tỷ lệ trên dới 20% số vốn đầu t của nớc ngoài. Đặc biệt, cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ có chuyển biến tơng đối mạnh. Từ năm 1988 đến năm 1990 - 1991, trên 70% số dự án đầu t vào khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, chỉ có 15% số dự án đầu t vào các tỉnh phía Bắc và 5 - 7% số dự án đầu t vào các tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên. Các tỉnh miền núi hầu nh cha có dự án đầu t nào. Đến năm 1992 - 1993 và đầu năm 1994, đã có 33% số dự án với 44% số vốn đầu t vào khu vực Hà nội và các tỉnh phía Bắc; có 35 dự án với số vốn là 175 triệu USD đầu t vào các tỉnh miền núi Bắc bộ và Trung bộ.

Về các đối tác đầu t cũng ngày càng đợc mở rộng hơn trong những năm đầu, các đối tác đầu t thuờng là các công ty nhỏ, trong đó có các loại môi giới, buôn bán hợp đồng. Đến đầu những năm 1990, đã có trên 500 công ty của 42 nớc tham gia hợp tác đầu t, kể cả ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài. Trong số các đối tác đầu t có một số đối tác có số vốn đầu t trên 100 triệu USD nh: Đài Loan có 77 dự án với 1.115 triệu USD; Hồng Kông có 140 dự án với 807 triệu USD; Pháp có

41 dự án với 487 triệu USD; úc có 32 dự án với trên 400 triệu USD; Nhật Bản có 37 dự án với gần 400 triệu USD; Nam Triều Tiên có 29 dự án với 340 triệu USD; Anh có16 dự án với gần 400 triệu USD v.v....

Nguồn vốn đầu t của nớc ngoài đã góp phần quan trọng đáng kể vào việc tạo ra năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh của các sở, các ngành đợc đầu t. Đó là các ngành: dầu khí, công nghiệp chế tạo thiết bị điện; điện tử; vật liệu xây dựng; sản xuất hàng dệt- may, giầy dép, sản xuất gia công; giao thông vận tải, bu điện. Nói riêng ngành thăm dò, khai thác dầu khí, trong 6 năm từ 1987 đến 1993 có 26 dự án với trên 1,2 tỷ USD, đến nay, hàng năm khai thác trên 6 triệu tấn dầu thô, đạt yêu cầu 50% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Lĩnh vực giao thông vận tải và bu điện có 20 dự án với số vốn 600 triệu USD đã làm thay đổi hẳn về kỹ thuật và chất lợng thông tin trong nớc và quốc tế. Nhờ có vốn và kỹ thuật mới, một số ngành có tốc độ tăng trởng cao nh: khai thác dầu thô tăng 36%, sản xuất thép tăng 21%; phân lân tăng 47%; vận tải biển tăng 33%. Các mặt hàng xuất khẩu của các ngành nông - lâm - ng nghiệp và công nghiệp nhẹ đã giảm tỷ lệ sản xuất sơ chế và tăng hàm lợng kỹ thuật nên chất lợng và hình thức mẫu mã đợc cải tiến, ngày càng có uy tín trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Một kết quả quan trọng khác, góp phần vào việc giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay của đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam là đã tạo thêm công ăn việc làm và thu hút gần 5 vạn lao động trực tiếp, hàng chục vạn lao động có tính thời vụ vào hàng trăm cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn đầu t nớc ngoài.

Bên cạnh những kết quả bớc đầu đạt đợc nói trên, việc thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài cũng đang đặt ra những vấn đề cần đợc nhận thức đầy đủ hơn và có những biện pháp xử lý cụ thể, kịp thời để tăng cờng thu hút, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn vốn nớc ngoài vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam. Có thể khái quát một số vấn đề chủ yếu sau đây:

- Một là: số lợng các dự án và vốn đầu t đăng ký hàng năm tuy có tăng lên nhanh, song số dự án với số vốn đợc thực hiện chỉ đạt khoảng 30% (khoảng trên 2000 triệu USD). Quy mô bình quân cho một dự án tuy đạt khoảng 9 triệu USD, nhng số dự án có quy mô trên 10 triệu USD chỉ chiếm khoảng trên 10% (chủ yếu là các dự án thăm dò, khai thác dầu khí), còn phần lớn số dự án có quy mô dới 5 triệu USD chiếm trên 70% tổng số dự án. Các đối tác đầu t chủ yếu là các nớc

trong khu vực. Các nớc Tây âu, có tiềm lực khoa học, kỹ thuật và vốn lớn tham gia cha mạnh và còn mang tính chất thăm dò, tạo chỗ đứng là chính. Nh vậy, so với nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế trong giai đoạn 1991 - 1995 cần 15 tỷ USD và 40 tỷ USD đến năm 2000 thì những chỉ tiêu đạt đợc trong 6 năm qua còn có khoảng cách khá lớn. Hơn nữa, tổng số vốn đợc thực hiện và quy mô vốn của dự án phần lớn các dự án đi vào nâng cấp, trang thiết bị thêm kỹ thuật, bổ sung vốn lu động hoặc thuần tuý làm gia công cho nớc ngoài, qua đó lợi dụng thị trờng Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm là chính. Đây là một tồn tại cần đợc phân tích và có chỉ đạo chặt chẽ trong việc ký kết với nớc ngoài.

- Hai là: xét về cơ cấu vốn đầu t theo ngành và vùng- lãnh thổ, tuy có chuyển biến so với vài năm đầu triển khai Luật đầu t. Nhng xem xét cụ thể trong từng ngành, từng vùng thì các dự án tập trung chủ yếu vào công nghiệp nhẹ, sản xuất gia công, lắp ráp, khách sạn, du lịch, dịch vụ. Các ngành then chốt, các vùng kinh tế quan trọng, nhất là các ngành ít sinh lời, thu hồi vốn chậm nh cơ sở hạ tầng, cơ khí chế tạo nông - lâm - ng nghiệp, các ngành yêu cầu kỹ thuật cao thì vốn đầu t còn quá ít (nông - lâm - ng nghiệp chỉ có 6,9%, giao thông bu điện là 7,4%).

Miền núi và Tây nguyên của Việt Nam có nhiều tiềm năng cần đầu t nhiều vốn và kỹ thuật để khai thác, nhng sau 6 năm thực hiện mới chỉ có 4% số dự án với 2% số vốn đợc đầu t.

- Ba là: một trong những mục tiêu của việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài là tranh thủ kỹ thuật và công nghệ mới để nâng cao trình độ trang thiết bị của nền kinh tế. Nhng trong khi triển khai chủ trơng này về mặt kỹ thuật và công nghệ hiện đại cha có bớc tiến rõ rệt đối với toàn bộ nền kinh tế, trừ ngành dầu khí và b- u chính viễn thông. Nhìn chung do thiếu kinh nghiệm, ít thông tin, trình độ hạn chế nên khá nhiều trờng hợp nhập thiết bị quá cũ hoặc thiếu đồng bộ, không tính toán đầy đủ tới phụ tùng, nguyên liệu cho thiết bị hoạt động. Do đó, sản phẩm của không ít xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài giá thành đắt, hàm lợng khoa học kỹ thuật trong giá trị gia tăng của hàng hóa chỉ đạt từ 10 - 20%. Nhiều công đoạn trong quy trình sản xuất còn thủ công, công nhân làm việc với cờng độ cao, hiệu quả kinh tế còn thấp. 1USD thờng chỉ tạo ra đợc 0,25 USD. Có thể nói, việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mới hiện đại còn rất hạn chế, nhất là trong các công nghiệp chế tạo, nông-lâm- ng nghiệp.

- Bốn là: luật đầu t của Nhà nớc Việt Nam, nhìn chung là hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài: môi trờng đầu t từng bớc đợc hoàn thiện, đặc biệt môi tr- ờng chính trị - xã hội là lành mạnh, ổn định và thuận lợi, cho nên chỉ trong khoảng thời gian ngắn, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã đạt đợc kết quả khả quan về quy mô, về tốc độ và về số lợng các đối tác tham gia đầu t. Song cũng còn tồn tại những vấn đề về cơ cấu đầu t, về trình độ kỹ thuật công nghệ, về khai thác các tiềm năng vốn có trong nớc, về hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh nhiều vấn đề về tổ chức quản lý và xã hội khác.

Có thể nói, đây là những vấn đề bức xúc, liên quan đến nhiều mặt trong lĩnh vực hợp tác đầu t, đòi hỏi phải đợc nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn, cần học hỏi kinh nghiệm của các nớc, tổng kết rút kinh nghiệm việc đã làm trong thời gian qua để mở rộng đối tác đầu t, tăng cờng thu hút vốn và kỹ thuật, sử dụng có hiệu quả cao nhân tố quốc tế quan trọng này.

5-/ Chi Lê

Một phần của tài liệu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w