1.3-/ Hình thức và các đối tác đầu t

Một phần của tài liệu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 50 - 55)

đầu t trực tiếp nớc ngoài ở campuchia

1.3-/ Hình thức và các đối tác đầu t

Luật đầu t tại Campuchia quy định đầu t nớc ngoài có 3 hình thức đầu t chủ yếu là: xí nghiệp liên doanh; xí nghiệp 100% vốn nuớc ngoài; hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng và hình thức ký hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Build - Operate - Tranfer- BOT) với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền hoặc xí nghiệp đầu t nào đó của Campuchia. Tính đến năm 1999, hình thức xí nghiệp liên doanh chiếm 55,4% số dự án và 67,3% số vốn đầu t; xí nghiệp vốn 100% nớc ngoài chiếm 25,1% số dự án và 15,3% số vốn đầu t hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng chiếm 19,5% số dự án và 17,4% số vốn đầu t. Trong số các dự án đã đợc cấp giấy phép mới chỉ có 3 dự án đợc thực hiện theo hình thức BOT.

Các hình thức đầu t tại Campuchia

25.10% 19.50% 55.40% Xí nghiệp 100% vốn n ớc ngoài BCC Xí nghiệp liên doanh

Nguồn: Conclusions paper of the first Roundtable with the Goverment of Cambodian - Phnom Penh - June, 1996 - Appendix III.

Hình thức xí nghiệp liên doanh: tổng số các xí nghiệp liên doanh đã đợc cấp giấy phép đầu t t tính đến năm 1999 là 464 dự án với tổng số vốn đăng ký là 3912.8 triệu USD. Đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua, bởi các lý do sau:

- Thông qua hợp tác liên doanh với đối tác Campuchia, các nhà đầu t nớc ngoài tranh thủ đợc sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác Campuchia trên thị trờng mà họ cha quen biết trong quá trình làm ăn của họ tại Campuchia.

- Môi trờng đầu t của Campuchia còn nhiều bất trắc, các nhà đầu t nớc ngoài không muốn gánh chịu mọi rủi ro mà muốn các đối tác Campuchia cùng chia sẻ rủi ro với họ nếu có. Liên doanh với một đối tác ở bản địa, các nhà đầu t sẽ yên tâm và mạnh dạn hơn trong kinh doanh vì họ đã có một ngời bạn đồng hàng.

- Bớc đầu kinh doanh ở Campuchia, khi cha hiểu biết nhiều về thị trờng, hầu hết các nhà đầu t nớc ngoài còn hạn chế số vốn đầu t để còn thăm dò thị tr- ờng, nhng khi kinh doanh có kết quả họ đều muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

Hình thức xí nhiệp liên doanh có khả năng thuận lợi để mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động kinh doanh hơn so với hình thức 100% vốn nớc ngoài.

Đối với các doanh nghiệp trong nớc, chính phủ Campuchia cũng khuyến khích và hỗ trợ họ đầu t phát triển theo chiều sâu. Chính phủ tạo điều kiện và giúp đỡ các doanh nghiệp trong nớc liên doanh với nớc ngoài nhằm sử dụng có hiệu quả mặt bằng, nhà xởng và máy móc thiết bị hiện có. Gần đây các nhà đầu t nớc ngoài có xu hớng giảm dần sự quan tâm đến hình thức xí nghiệp liên doanh và số dự án 100% vốn nớc ngoài tăng lên. Điều này thể hiện qua việc gia tăng tỷ trọng số dự án của các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong tổng số các dự án đã đợc cấp giấy phép. Ví dụ: năm 1995 tỷ trọng này là: 246.818 triệu USD (trong tổng số vốn đăng ký là 1.949 triệu USD chiếm 12.66%. Năm 1998 là 162.3 triệu USD (trong tổng số vốn đăng ký là 417.5 triệu USD) chiếm 38.87%. Xu hớng này hình thành do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Sau một thời gian tiếp xúc với thị trờng Campuchia, các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là các nhà đầu t Châu á đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Campuchia. Thậm chí họ còn hiểu rõ về phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng của ngời Campuchia cũng nh cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp Campuchia.

Các nhà đầu t nớc ngoài muốn đợc tự chủ trong điều hành quản lý doanh nghiệp, họ không muốn bị lệ thuộc vào ý kiến của các đối tác nớc chủ nhà nữa. Vì trên thực tế đã xuất hiện nhiều tranh chấp trong việc quản lý điều hành xí nghiệp liên doanh mà một phần do sự yếu kém về trình độ của bên Campuchia.

Khả năng tham gia liên doanh của các đối tác Campuchia ngày càng bị hạn chế vì thiếu cán bộ, thiếu vốn đóng góp. Từ năm 1994-1999, trong số 464 xí nghiệp liên doanh đã đợc cấp giấy phép, bên Campuchia chỉ đóng góp đợc 34,2% vốn pháp định (1338.17 triệu USD trên tổng số 3912.8 triệu USD) trong đó có tới 90% là giá trị quyền sử dụng đất, 8 - 9% là giá trị nhà xởng, tài sản hiện có, chỉ có 1 - 2% đợc đóng góp bằng tiền, nhng ngay khoản đóng góp này cũng thờng rất khó khăn trong việc thực hiện.

Hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài: các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức 100% vốn nớc ngoài, ngay từ năm 1995 đã nhiều (khoảng 73 dự án trong tổng174 dự án), đến năm 1998 con số này là 87 dự án trong tổng số 142 dự án. Nhng xu hớng gia tăng các dự án đầu t theo hình thức này ngày càng mạnh mẽ; hình thức 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài lựa chọn ngày càng nhiều vì nó có phần dễ thực hiện và thuận lợi hơn cho họ. Nhng về hình thức này, phía nớc nhận đầu t thờng chỉ nhận đợc các lợi ích trớc mắt, về lâu dài hình thức đầu t này không hứa hẹn những lợi ích tốt đẹp, mà thậm chí nớc nhận đầu t còn phải gánh chịu nhiều hậu quả khó lờng.

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract - BCC): đây là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, theo đó bên nớc ngoài và bên Campuchia cùng nhau thực hiện một hợp đồng đợc ký giữa hai bên, quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghiã vụ của mỗi bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà không thành lập một pháp nhân mới; trong quá trình hợp tác kinh doanh, mỗi bên giữ nguyên t cách pháp nhân của mình. Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài này đã xuất hiện từ sớm ở Campuchia, tuy nhiên hiện nay vẫn cha hoàn thiện đợc các quy định pháp lý cho hình thức này. Điều đó đã gây không ít

khó khăn cho việc giải thích, hớng dẫn và vận dụng vào thực tế tình hình ở Campuchia. Ví dụ nh có sự nhầm lẫn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh với các dạng hợp đồng khác không thuộc phạm vị điều chỉnh của luật đầu t tại Campuchia (nh hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng mua thiết bị trả chậm, hợp đồng thuê mua thiết bị, thuê ngời nớc ngoài quản lý kinh doanh...). Lợi dụng sở hở này, một số nhà đầu t nớc ngoài đã trốn tránh sự quản lý của chính phủ, đầu t chui vào Campuchia. Hoặc khi thực hiện dự án lớn, các bên hợp doanh thờng gặp khó khăn trong việc phối hợp điều hành dự án. Một số hợp doanh đã đề xuất thành lập ban điều hành chung và đề nghị tổ chức ban điều hành đó nh là một pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài dễ thực hiện và có u thế lớn trong việc phối hợp sản xuất các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty ở nhiều quốc gia khác nhau. Đây cũng sẽ là xu hớng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tơng lai gần, xu hớng của sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất trên phạm vi quốc tế.

Về đối tác đầu t trong và ngoài nớc

Đối tác Campuchia: theo quy định của luật đầu t thì mọi tổ chức kinh tế Campuchia đợc hợp tác trực tiếp với nớc ngoài. Nhng trên thực tế thì trong thời gian qua hầu nh chỉ có một số doanh nghiệp có quy mô lớn tham gia hợp tác kinh doanh với nớc ngoài, trong các hợp đồng hợp tác kinh doanh và trong các xí nghiệp liên doanh đang hoạt động, các doanh nghiệp có quy mô lớn tham gia 89% số dự án và 96% tổng vốn đầu t, các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ không đáng kể so với tổng vốn đầu t. Tình hình này phản ánh tình trạng thực tế của các doanh nghiệp t nhân của Campuchia còn nhỏ bé, trình độ sản xuất và năng lực quản lý kinh doanh còn yếu kém cha đủ khả năng tham gia hợp tác kinh doanh với nớc ngoài. Vấn đề đặt ra là phải có chính sách thích hợp để khuyến khích phát triển doanh nghiệp t nhân và đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của chính phủ đối với các doanh nghiệp t nhân. Vì các doanh nghiệp này là bộ phận quan trọng của nền kinh tế, ngày càng đóng góp vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Campuchia và chính họ cũng sẽ là đối tợng đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm nhiều trong những năm tới.

Đối tác nớc ngoài: thời kỳ đầu khi mới thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chủ yếu là các công ty nhỏ, thậm chí cả công ty môi giới đầu t vào Campuchia. Phần lớn các dự án do các công ty thuộc khu vực Đông á - Thái Bình Dơng và Tây Bắc Âu thực hiện. Sau 6 năm (1994 - 1999) thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài các đối tác đầu t nhiều nhất vào Campuchia đó là:

Bảng 8 - Các đối tác nớc ngoài có số vốn đầu t lớn nhất (1994 - 1999)

Đơn vị tính: triệu USD

TT Tên đối tác Số dự án (%) Tổng số vốn đầu t

1 Malaysia 31.83 1.850 2 Đài Loan 7.23 420 3 Mỹ 7.15 415 4 Trung Quốc 4.43 257 5 Hồng Kông 4.00 232 6 Singapore 3.86 224 7 Hàn Quốc 3.45 200 8 Pháp 3.43 199 9 Thái Lan 3.06 177 10 Anh 1.36 79 Tổng số 69.8 4.053

Nguồn: Analysis of Capital by Country (Projects Approved from 1994 to 1999) - Cambodian Investment Board (CIB).

Nh vậy, từ năm 1994 đến tháng 11/1999, đã có 10 nớc và lãnh thổ ở bảng trên, đã đầu t vào Cam pu chia với tổng số vốn là 4.053 triệu USD chiếm 69.8% tổng số vốn đầu t của tất cả các dự án đang thực hiện ở Campuchia. Khoảng 20 n- ớc còn lại với số vốn 1760 triệuUSD chiếm 31.2% các dự án này chủ yếu do các công ty loại nhỏ thực hiện. Từ đầu năm 1999 bắt đầu xuất hiện các công ty lớn, thậm chí đã có một vài tập đoàn tầm cỡ quốc tế vào làm ăn ở Campuchia.

Nh vậy từ năm 1994 tính đến hết năm 1999 đã có hơn 838 công ty thuộc 30 nớc và vùng lãnh thổ tham gia hợp tác đầu t, trong đó có nhiều tập đoàn lớn, có năng lực về vốn và công nghệ nh: Siemen, Sanyo, National của Nhật Bản, Thysen của Đức, Samsung, Goldtar, Daewoo của Hàn Quốc...

Tính đến đầu năm 1999 các công ty và cá nhân của Malaysia, Đài Loan, Mỹ, Trung Quốc, Hồng Kông đang đứng đầu về số vốn đầu t đăng ký đã đợc cấp giấy phép và cùng với Hàn Quốc, Anh, Thái lan chiếm tới 69.8% trong tổng số vốn đầu t trực tiếp vào Campuchia. Tình hình này phản ánh mức độ hội nhập của nền kinh tế Campuchia vào khu vực. Nó cho thấy triển vọng của Campuchia trong việc nhập vào đội hình tăng trởng theo kiểu “làn sóng” đang diễn ra mạnh mẽ tại khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Thời gian qua cũng đã có một số công ty của Mỹ đầu t vào Campuchia, nhịp độ đầu t của các công ty Mỹ tăng nhanh, với nhiều dự án quy mô lớn. Tính đến hết năm 1999 các công ty của Mỹ đã đầu t vào Campuchia với tổng vốn là hơn 415 triệu USD và đợc xếp vào hàng thứ 3 trong bảng xếp hạng các nớc có vốn đầu t vào Campuchia. Nhng vị trí này cha t- ơng xứng với khả năng về vốn và công nghệ của một nớc công nghiệp phát triển nh nớc Mỹ. Trong thời gian tới, để thực hiện chủ trơng đa dạng hoá hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chính phủ Campuchia cần phải có những điều chỉnh thích hợp nhằm thu hút đợc vốn và công nghệ tiên tiến của các công ty, tập đoàn có tiềm lực tài chính và khả năng kỹ thuật ở các quốc gia công nghiệp lớn nh Mỹ, Nhật và các nớc ở Tây âu.

Trong hoàn cảnh hiện nay, khi mà trên thế giới đang diễn ra cuộc cạnh tranh giữa các nớc đi đầu nhằm giành và giữ thị trờng, thì Campuchia có nhiều cơ hội để thực hiện mục tiêu của mình thông qua việc chủ động tìm đối tác đầu t sao cho vừa tranh thủ đợc tiềm năng về vốn, vừa khai thác những khả năng về công nghệ - kỹ thuật tiên tiến trên thế giới.

2-/ Kết quả thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

Một phần của tài liệu vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w