Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc và các NHTM khác

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đồng tài trợ trong hoạt động cho vay tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 89 - 91)

- Chi phí sử dụng

3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc và các NHTM khác

5 Lãi vay trong TGTC : "

3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc và các NHTM khác

Với vị trí là ngân hàng quản lý các ngân hàng thơng mại, NHNN có vai trò quan trọng là ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Nh đã phân tích ở mục 1 phần 2 chơng 2, riêng đối với hoạt động ĐTT vai trò này của NHNN còn mờ nhạt, thể hiện rõ trong quy định báo cáo hoạt động ĐTT của ngân hàng thơng mại đối với NHNN. Quyết định của NHNN ban hành gần đây nhất và có hiệu lực cao nhất đối với hoạt động ĐTT là Quyết định 286 vẫn còn những thiếu sót, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thơng mại tránh né sự quản lý của NHNN gây nhiều lộn xộn trong công tác quản lý. Vì thế

NHNN cần nhanh chóng khắc phục điều chỉnh lại những thiếu sót trong quyết định 286, quy định chặt chẽ hơn về công tác báo cáo của các ngân hàng thơng mại.

Mặt khác, NHNN còn có vai trò đặc biệt trong việc cung cấp thông tin qua mạng của Trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng CIC. Tuy nhiên, vai trò này cha thực sự đợc đề cao do số lợng và chất lợng thông tin cung cấp cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các ngân hàng thơng mại. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu, mở rộng phạm vi nội dung và nâng cao chất lợng thông tin của CIC, tăng cờng sự điều phối và tổ chức cung cấp thông tin của CIC qua các biện pháp cụ thể nh sau:

• Điều chỉnh những quy định về nội dung cung cấp thông tin bắt buộc của các ngân hàng thơng mại, đồng thời làm rõ những yêu cầu về tính trung thực, tính đầy đủ, tính cập nhật của thông tin đợc cung cấp, trách nhiệm của các ngân hàng và chế tài áp dụng trong trờng hợp thông tin cung cấp không đảm bảo các yêu cầu đề ra. Có nh vậy, những thông tin do các ngân hàng cung cấp mới đảm bảo độ tin cậy và chất lợng thông tin khai thác đợc trong toàn hệ thống ngân hàng mới có giá trị phục vụ đắc lực cho công tác thẩm định.

• CIC cần tích cực trao đổi thêm thông tin với các tổ chức thông tin quốc tế và các đầu mối thông tin trong nớc nh Tổng Cục thống kê, Bộ thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Tổng Cục Hải Quan, Văn phòng Chính phủ… để tạo nguồn cung cấp thông tin không chỉ về tín dụng mà cả các thông tin về thị trờng, quy hoạch phát triển, định hớng và chính sách trong từng thời kỳ...

Đối với các ngân hàng thơng mại, do đặc thù của hoạt động ĐTT cần nhận thức

rõ ý nghĩa, tác dụng của tinh thần hợp tác. Hoạt động ĐTT chỉ thức sự phát huy hết ý nghĩa và u điểm của nó nếu tận dụng đợc các thế mạnh của mỗi ngân hàng đồng thời đòi hỏi các ngân hàng phải biết đặt lợi ích của mình trong lợi ích của tập thể. Do đó, các ngân hàng thơng mại khi tham gia thẩm định dự án ĐTT cần thực sự tin tởng lẫn nhau, tích cực phối hợp trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong các lĩnh vực, ngành nghề, cũng nh tích cực hợp tác trong quá trình thực hiện tài trợ cho dự án và thu hồi khoản cho vay.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đồng tài trợ trong hoạt động cho vay tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 89 - 91)