II. Vấn đề giải pháp
7. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đố
Phát triển mạnh mẽ ngành du lịch theo quy hoạch du lịch Nhà nớc đã phê duyệt để từng bớc hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tơng xứng về tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc.
Phát triển đa dạng và mạnh mẽ các loại hình dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ hàng không, hàng hải, bu chính viễn thông, kiều hối xuất khẩu chuyên gia và lao động, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm vv...
7. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. ngoại.
7.1. Đảm bảo sự ổn định về môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội
Môi trờng chính trị, kinh tế xã hội là nhân tố cơ bản, có tính quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là đối với việc đầu t nớc ngoài - hình thức chủ yếu, quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng nếu sự ổn định chính trị không đợc đảm bảo, môi tr- ờng kinh tế không đợc thuận lợi, thiếu các chính sách khuyến khích, môi tr- ờng xã hội có an toàn.. sẽ tác động xấu tới quan hệ tác kinh tế, trên hết là đối với việc thu hút đầu t nớc ngoài bởi lẽ sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đối với tỷ suất lợi nhuận của các đối tác.
Để đảm bảo môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội đòi hỏi phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, sự nỗ lực của các ngành các cấp.
7.2. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại
Đối với hình thức ngoại thơng, phải có chính sách khuyến khích mạnh mẽ, sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, phát triển mạnh mẽ những hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh, có cơ chế bảo hiểm hàng xuất khẩu, đặc biệt là nông sản, đầu t cho hoạt động hỗ trợ xuất khẩu. Khuyến khích sử dụng thiết bị hàng hoá sản xuất trong nớc, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiến tới cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu. Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn. Chủ động thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, mở rộng thị trờng quen thuộc tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tăng sức hấp dẫn nhất là đối với các Công ty xuyên quốc gia. Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài và các chính sách hỗ trợ công dân Việt Nam kinh doanh ở nớc ngoài, có chính sách thích hợp tranh thủ nguồn vốn ODA.
7.3. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật
Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế tri thức đang hình thành và từng bớc phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật càng đóng vai trò quan trọng và yêu cầu chất lợng ngày càng cao. Trong đó đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật mà trớc hết là hệ thống thông tin liên lạc và giao thông vận tải. Đối với nớc ta bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong lĩnh vực bu chính viễn thông thì trong lĩnh vực giao thông vận tải mặc dù đang có nhiều cố gắng song vẫn còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực trong khi vốn đầu t còn nhiều hạn chế. Do vậy phải có chiến lợc là đầu t tập trung có trọng điểm, rứt điểm và có hiệu quả cao đặc biệt là phải kiên quyết chống các hiện tợng tiêu cực gây thất thoát vốn đầu t.
7.4. Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc đối với kinh tế đối ngoại
Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn những năm vừa qua đã khẳng định rằng: Nếu thiếu sự quản lý của Nhà nớc, kinh tế đối ngoại sẽ không thể mở rộng và mang lại hiệu quả, thậm trí còn dẫn đến những hậu quả khó lờng, không chỉ vì kinh tế mà còn nguy hại hơn là hiệu quả về chính trị bởi vì mối quan hệ kinh tế chính trị là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nhất là
trong điều kiện diễn biên hoà bình đang là một nguy cơ. Vì vậy việc tăng cờng quản lý Nhà nớc trở thành vấn đề cấp bách. Chỉ có tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc mới có thể đảm bảo mục tiêu, phơng hớng và giữ vững đợc những nguyên tắc cơ bản trong kinh tế đối ngoại, có nh vậy hoạt động kinh tế đối ngoại mới mang lại hiệu quả. Cũng chỉ có tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc mới có thể hạn chế đợc những rủi ro, nắm bắt đợc những cơ hội, nhờ đó mang lại lợi ích cho các đơn vị hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng và quốc gia nói chung. Thông qua sự tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc sẽ khắc phục đợc tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh phát huy sự hợp tác hiệu quả trong nớc để có sức mạnh cạnh tranh quốc tế, tránh đợc sự thua thiệt về lợi ích.
Để tăng cờng vai trò quản lý kinh tế đối ngoại của Nhà nớc, cần thiết phải đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý để vừa đảm bảo sự thống nhất quản lý của Nhà nớc về kinh tế đối ngoại, song vẫn phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của các đơn vị đa lại hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng lớn. Trong đó vấn đề có ý nghĩa quan trọng là: nâng cao đợc năng lực của bộ máy quản lý, năng lực phẩm chất đạo đức của cán bộ công chức, hoạt động kinh tế đối ngoại và có đợc hệ thống pháp luật mới ngày càng phù hợp với hệ thống pháp luật và phong tục tập quán quốc tế, thủ tục hành chính gọn nhẹ, thông tin thị trờng cập nhật.
7.5. Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại
Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, đối tác trở thành vấn đề rất cơ bản, có tính quyết định đối với hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đối với việc xây dựng đối tác trong nớc, điều quan trọng là phải từng bớc xây dựng các đối tác mạnh mẽ (về vốn, công nghệ, năng lực quản lý, phong cách giao tiếp quốc tế vv...) có tầm vóc quốc tế đóng vai trò đầu tàu trong quan hệ. Xây dựng một số doanh nghiệp Nhà nớc thành lập tập đoàn xuyên quốc gia. Các tập đoàn này sẽ là lực lợng đầu tàu trong việc mở rộng kinh tế đối ngoại và thông qua đó lôi cuốn các doanh nghiệp khác. Đối với đối tác nớc ngoài, việc lựa chọn đối tác thích hợp luôn là vấn đề quan trọng đối với Việt Nam, để khai thác đợc họ đòi hỏi phải có chiến lợc chính sách đúng đắn trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Trên đây là năm giải pháp chủ yếu trong hệ thống các giải pháp. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trên
Lời kết
Tình hình Quốc tế càng phức tạp, các nguy cơ an ninh càng đa dạng và các đối tác càng điều chỉnh chính sách, thì chúng ta càng phải phối hợp hài hoà, hiệu quả hoạt động của tất cả các Bộ ban ngành tỉnh thành liên quan, càng phải kết hợp hài hoà các loại hình kinh tế đối ngoại của toàn Đảng và toàn dân toàn quân ta. Chỉ có nh vậy, mới có thể đảm bảo đợc sự chỉ đạo thống nhất của Đảng trong hoạt động đối ngoại, giữ vững đợc những định h- ớng, nguyên tắc, phơng châm, t tởng chủ đạo về kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta, mới phát huy đợc sức mạnh và trí tuệ của đất nớc trong hoạt động kinh tế đối ngoại, mới đạt đợc mục tiêu kể trên. Để từ đó, kinh tế đối ngoại Việt Nam sẽ có thêm thế và lực, mới góp phần đa nền kinh tế quốc dân hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế khu vực và thế giới, tạo đà cho những bớc phát triển mạnh hơn, vững chắc hơn của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Việc hội nhập tích cực chủ động của Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đạt đợc những thành tựu kinh tế xã hội to lớn trong hơn 17 năm đổi mới vừa qua. Quá trình hội nhập không những giúp Việt Nam phá bỏ đợc thế bao vây và cô lập mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng nh trên trờng quốc tế.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Phần I: một số vấn đề về cơ sở lí luận...2
I. Khái niệm kinh tế đối ngoại ...2
1. Phân công lao động quốc tế ...2
2. Lí thuyết về lợi thế tơng đối của David Ricardo...2
3. Xu thế thị trờng thế giới ...3
3.1. Thơng mại trong các ngành tăng lên rõ rệt:...3
3.2. Thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng:...3
3.3. Thơng mại phát triển theo hớng tập đoàn hoá kinh tế khu vực với các nhân tố sau chi phối:...4
Phần II: thực trạng và giải pháp...6
I. vấn đề thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam ...6
1. Ngoại thơng:...6
2. Đầu t quốc tế:...7
3. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ...7
4. Chính sách tỷ giá hối đoái...8
5. phát triển các mối quan hệ với các trung tâm và các cờng quốc kinh tế trên thế giới ...9
5.1 Bình thờng hoá quan hệ Việt- Mỹ...9
5.2 Ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam ...9
5.3 Thành công bớc đầu trong liên kết kinh tế khu vực...9
6. Những thiếu sót trong kinh tế đối ngoại ...10
7. Những tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế...11
7.1 Độ mở của nến kinh tế nớc ta tăng nhanh ...11
7.2 Tốc độ tăng trởng GDP cao , thời kì 1996-2000 bị ảnh hởng bởi bối cảnh kinh tế khu vực và quốc tế nên tốc độ này giảm xuống nhng vẫn đợc đánh giá là khả quan so với nhiều nớc ...11
7.3 Thị trờng nớc ngoài không ngừng đợc mở rộng ...12
7.4 Thu hút một nguồn lớn FDI ...12
7.5 Thu hút ODA và xây dựng kết cấu hạ tầng...13
7.6. Đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện, đói nghèo giảm...13
8. Hạn chế của việc toàn cầu hoá tác động đối với hội nhập kinh tế của nền kinh tế thị trờng nớc ta...14
9. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế ...16
9.2 Năm cơ đối với Việt Nam ...17
10. Triển vọng mới trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ...19
II. Vấn đề giải pháp...20
1. Nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại...20
2. Đờng lối kinh tế đối ngoại trong vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay...21
2.1. Tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:.21 2.2. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực và chủ đông hội nhập kinh tế quốc tế nhằm và bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững...23
3. Chính sách kinh tế đối ngoại của nớc ta trong việc mở rộngvà nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ...24
3.1.Về nguyên tắc :...24
4. Về quan điểm...26
5. Về mục tiêu:...28
6. Phơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại:...29
6.1. Xuất nhập khẩu...29
6.2. Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài " FDI" 29 6.3. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)...29
6.4. Vay thơng mại...30
6.5. Phát triển các ngành dịch vụ thu ngoại tệ...30
7. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại...30
7.1. Đảm bảo sự ổn định về môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội...30
7.2. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại...31
7.3. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật 31 7.4. Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc đối với kinh tế đối ngoại...31
7.5. Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại...32