Về mục tiêu:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực & thế giới (Trang 28 - 29)

II. Vấn đề giải pháp

5. Về mục tiêu:

- Mục tiêu tổng quát: ổn định và phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân, thoát khỏi tình trạng nớc nghèo và kém phát triển, củng cố quốc phòng an ninh tạo điều kiện phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ cao hơn.

- Đảm bảo nhập khẩu đủ vật t cho sản xuất, chú trọng 4 vật t thiết yếu: xăng dầu, phân bón vô cơ, sắt thép, bông để ổn định và phát triển sản xuất.

- Tranh thủ mọi khả năng và dùng nhiều hình thức thu hút nguồn vốn ngoài nớc.

- Xuất khẩu hàng hoá mỗi năm tăng 20%, cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hớng tăng các mặt hàng chế biến và gia công, giảm tỉ trọng các sản phẩm thô, tạo ra một số mặt hàng chủ lực có thị trờng tơng đối ổn định có khối lợng hàng trăm triệu USD trở lên mỗi năm: dầu mỏ và các sản phẩm chế biến t dầu mỏ, gạo, tôm, cao su, cà phê, chè, tơ tằm.

- Phát triển nhều hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, nhất là hoạt động du lịch.

- Kinh tế đối ngoại góp phần xây dựng tiền đề công nghiệp hoá: tranh thủ cao nhất vốn và kỹ thuật từ bên ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành nền sản xuất hàng hoá lớn, góp phần đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật và hoàn thiện cơ chế quản lý năng động và hiệu quả, chuẩn bị điều kiện để “ cất cánh” nền kinh tế.

- Kinh tế đối ngoại góp phần quyết định vào viểc trả nợ nớc ngoài bằng các biện pháp: hoãn nợ, xuất khẩu để trả một phần nợ, vay vốn và dùng một phần vốn vay để trả nợ.

- Đáp ứng các hàng hoá tiều dùng cao cấp để năng cao đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực & thế giới (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w