II. Vấn đề giải pháp
6. Phơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại:
6.1. Xuất nhập khẩu
Xuất khẩu là hớng chiến lợc trọng điểm của kinh tế đối ngoại nhằm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân 28%/năm. Hớng phát triển chủ yếu của lĩnh vực này là:
Đầu t đổi mới công nghệ đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống
Đẩy mạnh xuất khẩu các dịch vụ kỹ thuật kể cả xuất khẩu chất xám và lao động có kỹ thuật
Củng cố thị trờng đã có, nhất là các thị trờng lớn và quan trọng, từng b- ớc khôi phục thị trờng truyền thống, đẩy mạnh việc xâm nhập thị trờng và tìm kiếm bạn hàng mới
Yêu tiên nhập khẩu vật t, thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo công ăn việc làm và đẩy mạnh xuất khẩu.
Hạn chế giảm dần tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, chỉ nhập những hàng hoá thiết yếu trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ đáp ứng nhu cầu.
6.2. Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài " FDI"
Khẩn trơng hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để tăng nhanh thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài trong thời gian tới. Có cơ chế chính sách phù hợp để hớng nguồn vốn đầu t này cho các chơng trình, dự án phát triển trong lĩnh vực u tiên: dự án về nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp, trồng dừng, xây dựng các vùng nguyên liệu... ở các tỉnh Trung Du miền núi, Tây nguyên, Duyên hải miên trung và Miền tây nam Bộ, các dự án đầu t cho công nghiệp nguyên liệu, cơ khí, điện tử, tin học, năng lợng, các dự án thu hút nhiều lao động hoặc dự án có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, các xí nghiệp trong các khu công nghiệp, các dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
6.3. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các nớc đang phát triển về nguồn vốn ODA, trong xu thế vốn ODA ít có triển vọng gia tăng mạnh mẽ, điều kiện cung cấp có khuynh hớng giảm bớt tính u đãi, cần tiếp tục vận động thu hút nguồn vốn này nhằm đảm bảo thực hiện 7 - 8 tỷ USD vốn ODA.
- Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, trớc hết là đờng giao thông, điện, thuỷ lợi và cung cấp nớc cho công nghiệp và nớc sinh hoạt.
- Đào tạo nguồn nhân lực
- Phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Tất cả vốn vay ODA (cũng nh mọi khoản vay khác) phải đợc tính toán sử dụng một cách có hiệu quả, bảo đảm có khả năng trả đợc nợ.
6.4. Vay thơng mại
Sử dụng vốn vay thơng mại cho đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, dây truyền sản xuất, mua vật t nguyên liệu... để tạo ra hàng xuất khẩu chất l- ợng cao, tạo công ăn việc làm, phát triển ngành nghề ở các vùng nông thôn, miền núi, ven đô.
Nhà nớc quản lý tập trung, chỉ đạo và kiểm tra chặt chẽ, bảo đảm sử dụng có hiệu quả và trả nợ các khoản vay thơng mại.