Về quan điểm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực & thế giới (Trang 26 - 28)

II. Vấn đề giải pháp

4. Về quan điểm

1 Mở cửa nền kinh tế

Để phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế đối ngoại phải thực hiện quan điểm mở cửa nèn kinh tế , có nghĩa là phải có các chính sách và luật pháp có sức hấp dẫn mạnh mẽ và tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất về môi tr- ờng kinh doanh, về điều kiện u đãi, cải tiến hoạt động của các khâu có liên quan nh thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan, ăn ở đi lại của ngời nớc ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện cho ngời Việt Nam đi ra nớc ngoài tiếp xúc thị trờng, làm ăn sinh sống, lao động làm thuê, học tập dới nhiều hình thức.

Mở cửa về thông tin, trao đổi thông tin trong và ngoài nớc về tình hình kinh tế xã hội, văn hoá khoa học công nghệ, trên mọi hình thức sách báo, phát thanh truyền hình. Phát triển liên lạc viễn thông trong nớc và quốc tế. Những điều đó góp phần nâng cao dân trí và tạo môi trờng hiểu biết lẫn nhau trong hoạt động đối ngoại, tránh đợc tình trạng bất cấp khi giao tiếp với ngời nớc ngoài

2. Phát triển lu thông và thơng mại, xây dựng một thị trờng xã hội thống nhất

Mở cửa lu thông hàng hoá, chống độc quyền trong lu thông. Kiên quyết xoá bỏ tình trạng chia cắt thị trờng theo lãnh thổ, địa phơng và theo thành phần kinh tế. Tiếp tục và triệt để thơng mại hoá các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá bao gồm: t liệu tiêu dùng t liêu sản xuất, sức lao động, các bất động sản, tiền tệ, vốn, kỹ thuật, dịch vụ chuyển nền…

kinh tế nớc ta thành nền kinh tế hàng hoá và tiến tới giai đoạn cao của nó là nền kinh tế thị trờng, có điều tiết vĩ mô của nhà nớc.

3.Từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới

Phát triển đến mức tối đa các quan hệ kinh tế đối ngoại trong chừng mực có thể phát triển đợc, tìm mọi cách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Từng bớc đa giá cả trong nớc gắn liền, hoà nhập vào giá cả thị trờng thế giới.Nói chung,hoà nhập vào nền kinh tế thế giới là phù hợp với xu hớng phát triển chung của nhân loại và chúng ta sẽ thu đợc nhiều cái lợi rất cơ bản và lâu dài.Tuy nhiên ,chúng ta không tránh khỏi những cái có hại nh buôn lậu ,chảy máu vàng ,chảy máu chất xám ,sự chống phá của các thế lực quốc tế ,ô nhiễm môi trờng văn hoá,xói mòn các giá trị dân tộc .Những cái hại đó sẽ đợc hạn

chế ,ngăn chặn nhờ vào sự quản lí của Nhà nớc ,các chính sách thích hợp và sự tăng cờng giáo dục chính trị t tởng trong cán bộ và nhân dân.

4.Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế đối ngoại.

Mọi cơ sở kinh tế đối ngoại,dù ở thành phần nào,nghành nào,cấp nào đều phảiđa lại hiệu quả kinh tế cho cơ sở và phục vụ lợi ích chung của nền kinh tế.Để đảm bảo kết hợp hài hoà hai lợi ích đó,phải có chính sách và cơ chế quản lí thống nhất và có hiệu lực của Nhà nớc ở tầm vĩ mô đồng thời phát huy quyền tự chủ,tính năng động của các đơn vị hoạt động kinh tế đối ngoại .

5.Quan điểm về cơ cấu :đa dạng hoá

Cơ cấu kinh tế nớc ta từ nay không những hớng vào đáp ứng các nhu cầu cơ bản về đời sống nhân dân mà còn phải gắn với phân công lao động quốc tế,gắn với nhu cầu của thị trờng quốc tế.Cơ cấu kinh tế hợp lí là điều kiện cơ sở để bảo đảm hiệu quả của nền kinh tế quốc dân nói chung và của nền kinh tế đối ngoại nói riêng,hình thành cơ cấu kinh tế đối ngoại tiên tiến.Để phát triển kinh tế đối ngoại cần thiết phải bố trí lại cơ cấu nền kinh tế theo hớng u tiên phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu,xây dựng kết cấu hạ tầng,du lịch quốc tế ,làm cho hàng hoá và dịch vụ của ta ngày càng nâng cao chất lợng,có sức hấp dẫn và cạnh tranh trên thị trờng thế giới .Cơ cấu kinh tế đối ngoại hiện nay gồm có ba bộ phận:xuất khẩu hàng hoá,hợp tác kinh tế và xuất khẩu dịch vụ .

6. Quan điểm về thị trờng :đa phơng hoá theo phơng châm từ gần đến xa,từ khu vực ra thế giới .

Trong tình hình mới cần khai thác cáclợi thế về vận tải,vốn kĩ thuật và hoàn cảnh,phong tục tập quán giống ta của thị trờngkhu vực châu á Thái Bình Dơng. Mở rộng buôn bán và tích cực thu hút vốn đầu t và khách du lịch từ các nớc trong khu vực, trớc hết là Liên Xô, Nhật Bản, ôtrâylia và các nớc công nghiệp mới châu á, ấn độ.

Tổ chức tốt và phát triển mậu dịch biên giới và giao lu hàng hoá với Trung Quốc, Lào, Campuchia và Thái Lan.

Tìm kiếm những thị trờng mới, xuất khẩu lao động và hàng hoá, chú ý Tây Âu, Châu Đại Dơng, Tây á và Nhật Bản.

Gia nhập rộng rãi các tổ chức quốc tế và các hiệp hội kinh tế. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền hạn thành viên của nớc ta trong các tổ chức đó.

Nhà nớc quản lý thống nhất mọi hoạt động kinh tế đối ngoại bao gồm việc hoạch định chiến lợc và chính sách kinh tế đối ngoại, pháp luật cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu , đầu t thuế, tỉ giátín dụng. Nhà nớc điều tiết hoạt động ngoại thơng và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác theo hớng phục vụ tốt nhất cho lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực & thế giới (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w