Đánh giá các áp lực của Porter đến Công ty

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ artexport -hà nội (Trang 45 - 49)

II/ Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

3/Đánh giá các áp lực của Porter đến Công ty

3.1/ Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn:

Đối thủ tiềm ẩn của Công ty là những Công ty không trong ngành có khả năng tham gia vào ngành trong tơng lai nên những đối thủ này thờng rất khó xác định để có biện pháp hạn chế ảnh hởng đến những mục tiêu của Công ty trong tơng lai. Đối thủ tiềm ẩn của công ty ARTEXPORT có thể là những Công ty đang hoạt động ở những lĩnh vực khác nhảy vào cạnh tranh cùng Công ty hoặc có thể là những Công ty t nhân mà sự tồn tại của nó là không bền vững. Nó có thể tồn tại trong một thời gian thuận lợi sau đó giải thể, khi nào thấy có điều kiện thuận lợi nó lại hình thành và chiếm lĩnh thị tr- ờng của Công ty. Những Công ty loại này thờng không có nhiều nhân viên, họ không phải lo lắng đến chế độ cho nhân viên khi Công ty khó khăn… chính điều này là một thuận lợi khá lớn cho họ trong việc cạnh tranh giá cả cùng các Công ty trong ngành. Mặt khác các đối thủ tiềm ẩn của công ty còn có thể là các tổ chức thơng mại quốc tế có khả năng nhập khẩu hàng hoá về kinh doanh trong nớc, họ có thể sẽ chiếm thị phần trong nớc của Công ty.

Tuy nhiên một thực tế là các Công ty trong ngành hàng thủ công mỹ nghệ thờng có quan hệ với các làng nghề truyền thống có tính chất lâu dài nên các đối thủ mới vào ngành không có đợc mối quan hệ này nên đầu vào của họ thực sự gặp khó khăn. Mặt khác Công ty có mối quan hệ với các bạn hàng trong nớc cũng nh quốc tế lâu dài nên Công ty có đợc niềm tin của khách hàng, điều này các đối thủ tiềm ẩn khác không có. Ngoài ra Công ty còn có u thế về chi phí thấp do Công ty có thể đợc u đãi hơn về thuế nộp cho Ngân sách Nhà nớc … đây chính những thuận lợi mà Công ty có thể sử dụng để thắng thế khi cạnh tranh với các đối thủ tiềm ẩn.

3.2/ Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế:

Hàng nhập khẩu của công ty thờng là máy móc trang thiết bị sản xuất nông, công nghiệp và các nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất khác nên những mặt hàng này sản phẩm thay thế thờng khó cạnh tranh nên những mặt hàng nhập khẩu Công ty thờng ít phải cạnh tranh với sản phẩm thay thế. Sự cạnh tranh của sản phẩm thay đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thờng diễn ra tơng đối gay gắt. Sản phẩm thay thế thờng là những sản phẩm đợc sản xuất ra dới tác dụng của khoa học cong nghệ hiện đại: ví dụ nh các bình gốm sứ mỹ nghệ đợc thay bằng các bình thuỷ tinh, pha lê,những chiếu cói,

chiếu tre đợc thay bằng chiếu nhựa… mà những mặt hàng đợc sản xuất bằng kỹ thuật khoa học công nghệ thờng có giá thấp hơn giá của những hàng thủ công mỹ nghệ nên nó có lợi thế khá lớn. Tuy nhiên khi đời sống càng cao thì nhu cầu về thẩm mỹ, mỹ thuật cũng tăng nên, về mặt này thì hàng thủ công mỹ nghệ lại có u thế lớn hơn hẳn hàng công nghiệp khác. Vì vậy trên thị trờng cạnh tranh phức tạp nh hiện nay để có thể đứng vững và phát triển công ty ARTEXPORT cần phải có biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, cũng nh có biện pháp để giảm giá tành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của mình để có thể cạnh tranh đợc với những mặt hàng đợc sản xuất d- ới tác động của khoa học công nghệ.

3.3/Sức ép về giá của ngời mua:

Hiện nay không phải chỉ Việt Nam mới sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mà trên thế giới hầu hết các nớc đều có tên hàng thủ công mỹ nghệ trong kim ngạch XNK vì vậy có thể noi nguồn cung cấp mặt hàng này rất rộng lớn. Các công ty sản xuất và xuẩt khẩu mặt hàng này thờng phải chịu sức ép rất lớn về giá của ngời mua. Một thực tế ở ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung và của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ – ARTEXPORT nói riêng thì khả năng cạnh tranh về giá so với các mặt hàng của các nớc khác là rất khó khăn, nh Trung Quốc họ luôn có những mặt hàng có mẫu mã đẹp, chất lợng khá, mà giá lại rất thấp…tất nhiên là do mặt hàng thủ công mỹ nghệ mang đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc của các quốc gia sản xuất nên nó có sự khác nhau về đờng nét, kỹ xảo…nên sự cạnh tranh về giá cả so với mặt hàng này của các quốc gia khác cũng đỡ gay gắt. Tuy nhiên trong nớc cũng có rất nhiều công ty kinh doanh các hàng thủ công mỹ nghệ nên khách hàng trong nớc và quốc tế có thể tự do lựa chọn công ty để đặt hàng. Đây chính là thách thức lớn nhất về phía khách hàng đối với công ty. Các nhà quản trị chiến lợc của công ty cần có những biện pháp để nâng cao uy tín của mình đối với khách hàng trong nớc cũng nh quốc tế để duy trì l- ợng khách hàng ổn định .

3.4/Sức ép về giá của nhà cung cấp:

Ngời cung cấp của công ty là những làng nghề truyền thống có mặt ở hầu hết các làng quê Việt Nam, những làng nghề này có tồn tại hay không là

tuỳ thuộc vào khách hàng tiêu thụ của họ - các Công ty nh Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ Công mỹ nghệ nh Công ty ARTEXPORT là một ví dụ. Họ không thể tự sản xuất rồi đem ra thị trờng thế giới bán với số lợng lớn bởi họ thờng sản xuất theo phơng pháp thủ công nên mất khá nhiều thời gian, mặt khác họ không có một tổ chức bảo hộ mà họ chỉ tự tập hợp nhau thành một làng nghề để chung nhau sản xuất. Lợng hàng mà các làng nghề này bán trực tiếp ra thị trờng không qua một Công ty trung gian là rât ít. Họ không thể có khả năng tự mang ra thị trờng thế giơi bán, bởi họ vấp phải những chính sách thuế quan, hải quan …

Vì vậy mà sức ép của nhà cung cấp đối với Công ty thờng là do có nhiều Công ty đến đặt hàng tại một làng nghề với những giá khác nhau nên những ngời sản xuất có thể lựa chọn những mức giá khác nhau để ép giá các Công ty thu mua với mức giá cao hơn. Nếu các Công ty có sự thống nhất với nhau về mức giá khi thu mua tại các làng nghề để tránh tình trạng không đồng nhất về giá cả thì có thể họ sẽ giảm đợc sức ép giá của các nhà cung cấp. Nhng nếu các Công ty cùng thống nhất ép giá quá thấp đối với ngời cung cấp dẫn đến không đảm bảo đợc mức thu nhập của họ qua việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thì họ sẽ từ bỏ việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ để làm một công việc khác nh vậy công ty sẽ mất dần nhà cung cấp. Vấn đề đặt ra là Công ty phải tạo cho uy tín cho mình ở các làng nghề để họ không vì một mức giá cao hơn của một đơn đặt hàng khác mà bỏ việc sản xuất cho công ty. Công ty có thể bảo trợ hoặc đầu t vốn sản xuất cho các làng nghề để tạo ra sự ràng buộc.

3.5/Sự cạnh tranh của các Công ty trong ngành:

Đây thực sự là mối đe doạ đối với sự tồn tại và phát triển của công ty trong tơng lai. Cùng tồn tại và kinh doanh trong ngành hàng thủ công mỹ nghệ ở nớc ta có rất nhiều các Công ty khác nhau nên sức cạnh tranh của các Công ty trong cùng ngành là rất lớn. Họ có thể thu hẹp thị phần trong n- ớc và cả quốc tế của Công ty. Các công ty trong ngành có sức cạnh tranh nh ARTEXPORT Nam Định, ARTEXPORT Hải Phòng, Công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ THANG LONG …Ngành hàng sản xuất và xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tính chất là ngành phân tán, không có một Công ty nào thự sự có vai trò chi phối trong toàn ngành nên các Công ty hoạt động

trong ngành phải chấp nhận một cách tơng đối giá của thị trờng. Chính vì vậy mức độ lợi nhuận của Công ty phụ thuộc nhiều vào việc giảm chi phí hoạt động do tính chất của sản xuất lớn. Mặt khác Công ty hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội là Công ty do Bộ TM thành lập nên không có lý do gì để họ “Bóp chết đứa con do chính họ đẻ ra”. Vì vậy nên Công ty cũng đợc Nhà nớc có một số chính sách u đãi về các khoản nộp Ngân sách Nhà n- ớc hơn do với Công ty khác trong ngành. Đây là một u thế về giảm chi phí kinh doanh của Công ty.

Chơng III: Xây dựng Chiến lợc phát triển cho Công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội.

I/Cơ sở cho việc hình thành Chiến l ợc phát triển cho Công ty ARTEXPORT – Hà Nội.

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ artexport -hà nội (Trang 45 - 49)