0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Sự cần thiết phải có Chiến lợc phát triển cho Công ty

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT -HÀ NỘI (Trang 56 -61 )

II/ Đề xuất chiến lợc phát triển cho Công ty XNK hàng thủ công mỹ

1/ Sự cần thiết phải có Chiến lợc phát triển cho Công ty

a/Chiến lợc phát triển là công cụ quản lý và thực hiện các mục tiêu kế hoạch của Công ty.

Trên cơ sở các mục tiêu của hoạt động kinh doanh của Công ty ARTEXPORT Hà Nội trong giai đoạn 2001- 2005 thì việc đề ra một Chiến l- ợc phát triển cho Công ty là một yêu cầu tất yếu giúp Công ty hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra. Với những điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn,nguồn nhân lực và các u thế sẵn có thì việc phải vạch ra một đờng lối phát triển cho Công ty sao cho đạt hiệu quả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách cao nhất. Chiến lợc phát triển chính là công cụ, đờng lối và cách thức thực hiện để Công ty hoàn thành mục tiêu của mình. Chiến lợc phát triển sẽ giúp cho các thành viên trong Công t y biết đ- ợc trách nhiệm ccủa mình đối với sự phát triển của Công ty để các thành viên có sự phối hợp triển khai thự hiện các kế hoạch một cách có định hớng tránh tình trạng tự phát không có sự thống nhất của các thành viên trong Công ty.

b/ Chiến lợc phát triển có tác dụng làm giảm tính bất ổn của Công ty. Chiến lợc phát triển buộc những ngời quản lý phải nhìn về phía trớc, dự đoán những thay đổi trong nội bộ Công ty cũng nh môi trờng kinh doanh cân nhắc những ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong tơng lai của công ty và đa ra những giải pháp trong từng tình huống cụ thể.

Những yếu tố bất định bên trong và ngoài Công ty là một minh chững cho việc cần thiết phải có một Chiến lợc phát triển cho Công ty. Nhà quả lý lãnh đạo Công ty không thể đề xuất Chiến lợc phát triển cho Công ty mình dựa trên sự tởng tợng của mình, cũng không thể đề xuất ra Chiến lợc phát triển rồi dừng lại đó. Tơng lai rất khó xác định, tơng lai càng xa thì kết quả của quyết định mà chúng ta cần xem xét càng kém chắc chắn. một nhà kinh doanh có thể tự cảm thấy rằng sẽ rất chắc chắn trong tháng tới, các đơn đặt hàng , các chi phí sản xuất – kinh doanh trong tháng tới, sản lợng dự trữ sẵn

có. Song một rủi ro mang tính khách quan của những yếu tố đó nh sự phá hợp đồng của khách hàng… sẽ tạo đến những đảo lộn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hơn nữa nếu các hoạt động sản xuất kinh doanh dợc thực hiện theo những Chiến lợc phát triển đã đợc nghiên cứu từ trớc thì sẽ giúp các nhà quản trị chắc chắn hơn về môi trờng kinh doanh bên trong, ngoài và về tính đúng đắn khả thi của các quyết định của Công ty.

Thậm chí ngay cả khi tơng lai có độ ổn định cao thì một Chiến lợc phát triển là rất cần thiết bởi:Thứ nhất, các nhà quản lý vẫn phải tìm cách tôtá nhất để đạt đợc mục tiêu mong muốn với chi phí thấp nhất dựa trên dữ kiện đã biết. Thứ hai là, sau khi các mục tiêu của kế hoạch dài hạn và ngắn hạn đã đợc xác định thì cần thiết phải đa ra các Chiến lợc phát triển để vạch ra hớng đi tới mục tiêu đó.

Khi mà các nhà quản trị của Công ty đã không phân tích đợc điểm mạnh, điểm yếu, những lợi thế và những yếu kém của mình so với các Công ty trong ngành thì việc lập một Chiến lợc phát triển đúng đắn cho Công ty là một điều không thể thực hiện. Một minh chứng xác thực cho việc này là việc các nhà kinh tế đã không nhìn nhận và đánh giá đúng về tầm quan trọng của giá cả, lạm phát và sự tăng nên của lãi suất nhanh chóng và cuộc khủng hoảng năng lợng của những năm 1970. Kết quả của sai lầm này là nền kinh tế và các đơn vị kinh doanh không kịp đối phó với những biến động của thị trờng. Cuộc khủng hoảng này dẫn đến tăng giá các nguồn năng lợng là đầu vào cho các Công ty sản xuất. Đây thực sự là một bài học kinh nghiệm cho việc không nhìn nhận và đánh giá tầm quan trọng của các Chiến lợc phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cho Công ty ARTEXPORT Hà Nội nói riêng.

2/Nội dung của Chiến l ợc phát triển cho công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội.

a/ Đánh giá một số Chiến lợc phát triển cho Công ty.

Đối với mỗi một Công ty thự hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một lĩnh vực bất kỳ thì đều có những yếu tố đặc thù của riêng mình. Vì vậy để đạt tối đa hiệu quả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty phải lựa chọn đợc cho mình một Chiến lợc phát triển đúng đắn và

hợp lý nhất. Có rất nhiều các Chiến lợc phát triển khác nhau ứng với mỗi một thực trạng khác nhau của các Công ty. Đặc biệt với một công ty có tính chất kinh doanh thơng mại nh công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORthì việc nghiên cứu các chiến lợc về thị trờng càng trở nên quan trọng. Dới đây ta xem xét một vài Chiến lợc phát triển có thể phù hợp cho sự lựa chọn phát triển cho ARTEXPORT Hà Nội :

a.1/ Chiến lợc Chuyên môn hoá:

Chiến lợc Chuyên môn hoá là việc Công ty tập chung mọi nỗ lực của mình để củng cố thờng xuyên cho một hoạt động sản xuất một loại hàng hoá duy nhất. Theo Chiến lợc Chuyên môn hoá thì Công ty ARTEXPORT Hà Nội sẽ tập chung mọi nỗ lực hoạt động của mình và việc chuyên doanh một lĩnh vực nào đó về hàng thủ công mỹ nghệ chẳng hạn nh chỉ chuyên sản xuất và kinh doanh và xuất khẩu (hay nhập khẩu) một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ nào đó nhằm nâng cao chất lợng cả về sản xuất và kinh doanh của nhóm mặt hàng đó mà thôi.

*Ưu điểm của Chiến lợc Chuyên môn hoá:

Chiến lợc Chuyên môn hoá giúp Công ty có thể giảm bớt đợc chi phí do Chiến lợc Chuyên môn hoá không đòi hỏi phải đầu t quá lớn bởi khi ta Chuyên môn hoá một mặt hàng nào đó ta sẽ không phải đầu t quá lớn mà vẫn duy trì đợc vị thế cạnh tranh của Công ty. Khi Công ty sử dụng Chiến lợc Chuyên môn hoá sẽ giúp Công ty tập trung cho việc nghiên cứu một số mặt hàng nhất định nó sẽ giúp Công ty có khả năng đầu t vốn, công nghệ cao vào một số làng nghề nhất định và có thể bảo trợ cho các làng nghề đó để đảm bảo có đầu vào của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ một cách ổn định và chắc chắn từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm tăng uy tín và lợng khách hàng của Công ty.

* Nhợc điểm của Chiến lợc Chuyên môn hoá:

Chiến lợc Chuyên môn hoá gây nên sự cứng nhắc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nếu có một khách hàng đến đặt hàng và hợp đồng với Công ty một số mặt hàng nhất định thì khi Công ty sử dụng Chiến lợc Chuyên môn hoá sẽ gây khó khăn cho việc đáp ứng các mặt hàng thủ công mỹ nghệ theo đúng hợp đồng cho khách hàng. Mặt khác khi các mặt hàng mà công ty Chuyên môn hoá không đợc a chuộng trên thị trờng thì

việc chuyển đổi sang sản xuất các mặt hàng khác của Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn.

a.2/ Chiến lợc Đa dạng hoá:

Chiến lợc Đa dạng hoá là việc mà Công ty sẽ áp dụng viễ sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ một cách phong phú và đa dạng nhằm chiếm lĩnh và đa dạng hoá thị phần của mình. Chiến lợc Đa dạng hoá gồm có Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều dọc và Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều ngang.

- Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều dọc là việc Công ty mở rộng hoạt động của mình nhằm kiểm soát thêm các năng lực mới, các năng lực này có quan hệ với các hoạt đông cũ của Công ty. Với Công ty ARTEXPORT Hà Nội thì khi áp dụng chiến lợc này Công ty có thể mở rộng các lĩnh vực hoạt động dựa trên các hoạt động cũ. Công ty có thể không cầ chỉ chuyên doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà khi tiếp xúc với thị trờng nếu họ có yêu cầu về các sản phẩm mới tuy không thuộc các lĩnh vực mà công ty Chuyên doanh nhng mà những sản phẩm mới này Công ty có thể cung cấp dựa trên những hoạt động sẵn có của mình.

*Ưu điểm của Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều dọc:

Khi thực hiện Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều dọc sẽ giúp cho Công ty mở rộng thêm những thị trờng mới dựa trên nền tảng của thị trờng cũ. Việc này sẽ giúp Công ty giảm đợc các chi phí giao dịch khi tìm kiếm thị tr- ờng, mà chi phí giao dịch này thờng khá lớn và đòi hỏi phải có thờid gian dài mới có thể thự hiện đọc. Đồng thời khi sử dụng Chiến lợc này cũng giúp cho ARTEXPORT Hà Nội sử dụng đợc triệt để lợi thế về qui mô của mình so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.

*Nhợc điểm của Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều dọc:

Tuy nhiên khi sử dụng Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều dọc này thì Công ty cũng vấp phải một số vấn đề tơng đối khó khăn và phức tạp. Đó là việc phải đơng đầu với các hoạt động khó khăn trong việc quản lý quá nhiều hoạt động ngày càng tăng trong khi lực lợng cán bộ Công nhân viên của Công ty không quen với phong cách làm việc đa năng, họ cha quen với tác phong làm việc Công nghiệp nên khi bắt buộc họ phải làn một khối lợng công việc quá lớn thì họ sẽ không hoàn hành đợc. Mặt khác thì khi kin doanh nhiều mặt hàng cùng một lúc thì kéo theo rủi ro cũng sẽ lớn hơn.

- Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều ngang:Là việc doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động hoàn toàn mới không có liên qua hoặc liên quan rất ít đến những hoạt động ban đầu của Công ty. Những hoạt động này có thể cũng là những hoạt động sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhng hoàn toàn mới lạ với những mặt hàng mà công ty đã và đang kinh doanh hoặc cũng có thể là những mặt hàng không phải là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Có hai loại Chiến lợc Đa dạng hoá là đa dạng hoá có liên kết và đa dạng hoá không liên kết.

Đa dạng hoá có liên kết: Là việc Công ty mở rộng việc sản xuất mà có sử dụng chung một số nguồn lực hiện tại, những mặt hàng mới của Công ty có liên quan với những mặt hàng mới về nguyên liệu, về kỹ thuật – công nghệ… hoặc có sử dụng chung về mạng lới phân phối sản phẩm cũ của mình. Công ty có thể khai thác đợc sự cộng hởng của các thị trờng tức là Công ty có thể khai thác thêm đợc thị trờng dựa trên thị trờng cũ đồng thời Công ty cũng có thể kiểm soát thêm một số năng lực mới.

Đa dạng hoá không liên kết: Là việc Công ty mở rộng hoạt động hay thị trờng của mình mà không có liêm quan đến hiện tại – tức là sự mở rộng của Công ty hoàn toàn mới, công nghệ mới, kỹ thuật mới, nguyên liệu mới… Đa dạng hoá không liên kết cho phép doanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro do việc rủi ro đã đợc phân tán đều cho nhiều hoạt động khác nhau dẫn đến sự cân bằng về nguồn lực tài chính. Tuy nhiên Chiến lợc Đa dạng hoá theo chiều ngang này cũng có một số hạn chế nh phải đầu t một lợng khổng lồ do việc mở rộng qui mô Công ty, đa Công ty đứng trớc nguy cơ xung đột về văn hoá do sản xuất quá nhiều sản phẩm dẫn đến các sản phẩm có sự không đồng nhất về văn hoá. Thờng thì đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau thì nó gắn với một nghề khác nhau nên khi thực hiện Chiến lợc Đa dạng hoá sẽ dẫn đến sự xáo trộn trong sản xuất.

a.3/Liên minh Chiến lợc: Là việc các Công ty cùng hợp tác tham gia

vào việc cùng thực hiện một dự án đã đợc xác định nhng các bên tham gia vào dự án vẫn giữ nguyên t cách pháp nhân và quyền hạn của mình. Sự liên minh này có thể diễn ra giữa các đối thủ cạnh tranh gọi là thoả hiệp liên ngành hay những doanh nghiệp không phải là đối thủ cạnh tranh của nhau. Nh đối với Công ty ARTEXPORT Hà Nội có thể hợp tác với các Công ty

khác để cùng tập trung sản xuất một mặt hàng thủ công mỹ nghệ hay liên doanh với các Công ty khác để sản xuất hay kinh doanh những mặt hàng không phải là hàng thủ công mỹ nghệ.

a.4/ Chiến lợc thị trờng:Đây là chiến lợc phát triển mà Công ty có thể

áp dụng để phân đoạn ra thị trờng này đang cần tiêu thụ hàng hoá gì và sở thích của khách hàng trong thị trờng đó ra sao để Công ty có biện pháp đáp ứng thoả mãn nhu cầu cho khách hàng đó. Để thực hiện Chiến lợc thị trờng này thì Công ty cần phải lựa chọn đợc các cách phân loại mục tiêu.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT -HÀ NỘI (Trang 56 -61 )

×