Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 34)

nghiệp

II.1. Tình hình tiếp nhận, cấp phép và thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài

II.1.1. Số lợng, quy mô. tốc độ tăng của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp

Tính từ năm 1988 đến hết tháng 12 năm 2001, tổng số dự án đăng ký trong toàn ngành có 439 dự án với tổng số vốn đăng ký là 2620 triệu USD so với 3592 dự án và 41,448 tỷ USD vốn đầu t của cả nớc. Số dự án thực hiện khoảng 321 với số vốn thực hiện là 1200 triệu USD. Bình quân hàng năm ngành nông nghiệp nhận đợc 26 dự án với số vốn thực hiện khoảng 99 triệu USD. Số liệu cụ thể cho ở bảng sau:

91-95 96-00 1996 1997 1998 1999 2000 2001 DAĐK 167 185 35 29 35 44 42 57 DATH 174 95 28 21 14 17 15 25 VĐK(tr USD) 1412,9 932,5 325,6 292,6 114,5 104,3 95,5 114,3 VTH(tr USD) 865,7 261,5 92,5 91,5 25,7 33,5 18,3 48,4 QM(tr USD) 4,975 2,75 3,3 4,36 1,84 1,97 1,22 1,936 Tốc độ tăng giảm VTH (%) Liên hoàn _ -1 -71,9 30,35 -45,4 164 Định gốc _ -1 -72,2 -63,8 -80,2 -47,7 Trung bình 43,6 -33 ( Nguồn: Bộ NN & PTNT )

Nh vậy, so với toàn bộ các lĩnh vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì nông nghiệp chiếm khoảng 12,22% số dự án và 6,32% tổng vốn đăng ký. Đây là một tỷ lệ rất khiêm tốn cha tơng xứng với tiềm nămg và tầm quan trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên đây cũng là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Khi tiến hành hoạt động đầu t các nhà đầu t thờng quan tâm đến mục tiêu tài chính. Trong khi đó nông nghiệp đòi hỏi lợng vốn lớn, tính rủi ro cao, lợi nhuận thu đợc thấp. Do đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp không thể mạnh mẽ nh các ngành Công nghiệp, dịch vụ.

Qua bảng : cho ta thấy nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng dần tù 1988 đến 1996. Giai đoạn 88-90 đợc coi là giai đoạn khởi động thu hút FDI. Cả nớc có 30 dự án đợc cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký là 160,3 triệu USD (chiếm 6,1%) vốn đăng ký cả thời kỳ 1988- 2001). Quy mô vốn đăng ký bình quân giai đoạn này đạt 5,343 triệu USD/dự án.

Đây là giai đoạn mà luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam mới ban hành còn cha đợc hoàn thiện và đồng bộ. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, sự hiểu biết về Việt Nam của các nhà đầu t nớc ngoài còn ít, chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam từ năm 1975 vẫn tiếp tục, tất cả đã hạn chế các nhà đầu t lớn và khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài còn băn khoăn, lo lắng khi đầu t vào Việt Nam ở giai đoạn này, các nhà đầu t

tiếnhành hoạt động theo kiểu thăm dò. Vì vậy số dự án đầu t cha nhiều, vốn đầu t đăng ký còn ít, phần lớn cha đợc triển khai thực hiện, lợng vốn thực hiện mới chỉ đạt 24,4 triệu USD( khoảng 15% vốn đăng ký)

Đến giai đoạn 91-95 nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng tăng nhanh qua các năm , tổng vốn đầu t thực hiện giai đoạn này là 865,7 triệu USD trung bình 173,14 triệu USD/năm; dòng FDI đạt đỉnh cao trong năm 1995 cả về số lợng dự án lẫn số vốn với tổng giải ngân khoảng 627 triệu USD. Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm trong giai đoạn 91-95 tơng đối cao (khoảng 43%) thể hiện mức độ hấp dẫn của môi trờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam và ngành nông nghiệp ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sau cuộc khủng hoảng châu á, dòng đầu t FDI vào nông nghiệp Việt Nam bị giảm sút mạnh với sự sụt giảm lớn của đầu t từ các quốc gia ASEAN nói riêng và các nớc châu á nói chung. Nếu nh tổng vốn thực hiện giai đoạn 91-95 là 865,7 tr USD thì đến giai đoạn 96-2000 giảm xuống chỉ còn 261,7 triệu USD( bằng 1/3 tổng vốn giai đoạn trớc) trung bình 52,3 triệu USD/năm ; lợng vốn thực hiện hàng năm giảm bình quân là 33 % và từ năm 1997 đến nay số lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài càng giảm mạnh, năm 1997 so với năm 1996 giảm 1 %; năm 1998 giảm đáng kể 71,9% năm 1999 tăng 30,3% năm 2000 giảm 45% . Nếu lấy năm 1996 là năm định gốc thì các năm sau vốn đầu t giảm một cách đáng kể: giảm 72,2% năm1998, giảm 63,8% năm 1999 , giảm 80,2% năm 2000 và 47,7% năm 2001. Tình trạng này có nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á (khoảng 52,79% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp là từ các nớc ASEAN, Nhật, Hàn quốc, Hồng kông) và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút đầu t nớc ngoài giữa các quốc gia. Năm 2001, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp có khởi sắc với 25 dự án và 48,4 triệu USD vốn thực hiện, tăng 164 % so với năm 2000. Sở dĩ là vì, môi trờng đầu t của ta cũng đã thông thoáng, hấp dẫn hơn và các nớc châu á cũng dần thoát ra khỏi khủng hoảng, hồi phục kinh tế. Tuy nhiên so với những năm đỉnh cao trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì con số trên vẫn còn là khiêm tốn, đòi hỏi chúng ta phải có chiến lợc thu hút vốn hiệu quả hơn nữa.

Biểu đồ: Dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp qua các năm giai đoạn 1988-2001

Vốn ĐT/Năm 0 100 200 300 400 500 600 700 Năm 89 Năm 90 Năm 91 Năm 92 Năm 93 Năm 94 Năm 95 Năm 96 Năm 97 Năm 98 Năm 99 Năm 00 Năm 01 Vốn(tr $) Số VTH Số VĐK Nguồn:Bộ NN&PTNT.

Quy mô bình quân của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp tăng dần qua các năm, từ 1,3 triệu USD/dự án giai đoạn 1988-1990 lên 4,97 triệu USD/dự án giai đoạn 1991-1995 và đặc biệt là năm 1995 quy mô bình quân một dự án là 8,24 triệu USD/dự án. Giai đoạn từ 1996-2000 quy mô bình quân một dự án giảm dần do chủ yếu bị tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, quy mô bình quân trong giai đoạn này là 2,75 triệu USD/ dự án. Năm 2001, quy mô mỗi dự án 2.87 triệu USD/dự án.

Quy mô vốn đầu t của mỗi dự án trong ngành nông nghiệp thờng không lớn: các dự án có số vốn dới 1 triệu USD có tới 80 dự án thực hiện (chiếm 25 %); dự án có số vốn từ 1-5 triệu USD có 171 dự án thực hiện (chiếm 53 %); số dự án có số vốn từ 5-10 triệu USD có 25 dự án chiếm 8 %; số dự án có số vốn trên 10 triệu USD chỉ có 29 dự án (chiếm 9 %). Đến nay lợng vốn trung bình của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp khoảng 3,97 triệu USD/dự án. Trong khi đó mức vốn bình quân của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chung là 8,62 triệu USD/dự án gấp 2,17 lần so với nông nghiệp.

Biểu đồ: Quy mô dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong

nông nghiệp giai đoạn 1988-2001

Qui mô dự án 0 50 100 150 200 250 DA (>100 triệu$) DA (30-40 triệu$) DA (10-20 triệu$) DA (1-5 triệu$) Qui mô vốn Só dự án số DAĐK số DATH ( Nguồn :Bộ NN&PTNT ).

Quy mô một dự án trong nông nghiệp nhỏ, điều này phản ánh đặc điểm riêng của ngành nông nghiệp và phù hợp với điều kiện Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm, tổ chức quản lý. Mặt khác việc phát triển các hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hớng đi thích hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp trong tình trạng cơ sở vật chất-kỹ thuật và tổ chức quản lý thấp, cho phép sử dụng có hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có và tận dụng đợc nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và nông thôn nớc ta. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có u thế là năng động, dễ đổi mới các thiết bị, công nghệ và phơng án sản xuất, dễ thích nghi với thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Một nguyên nhân khác là các nhà đầu t nớc ngoài e ngại về môi trơng đầu t của nông nghiệp Việt Nam, thị trờng Việt Nam nên họ mới chỉ đầu t vào ngành nghề ít vốn khả năng sinh lợi nhanh, không cần công nghệ cao, phức tạp và chủ yếu là các nhà đầu t nhỏ.

Trong ngành nông nghiệp phân thành 9 tiểu ngành. Qua bảng ta thấy các dự án FDI tập trung nhiều vào công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm với 25,5 % số dự án và 29 % số vốn; tiếp đến là chế biến gỗ và lâm sản chiếm 25,23 % số dự án nhng tỷ trọng của ngành này lại là 9,42% do quy mô mỗi dự án nhỏ( 1,39 tr USD ) thấp hơn so với quy mô bình quân của ngành ( 3,97 tr USD ). Ngành mía đờng tuy có ít dự án nh- ng do quy mô đầu t mỗi dự án lớn nên tổng vốn đầu t vào ngành này cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể( chiếm 2,5 % tỷ trọng dự án nhng chiếm 17,67 % tổng vốn). Quy mô đầu t mỗi dự án ngành mía đờng là 26,5 triệu, gấp gần 7 lần quy mô bình quân của toàn ngành.

Những năm trớc vốn đầu t chủ yếu tập trung vào ngành chế biến gỗ và lâm sản(chiếm 63% tổng vốn), đến năm 2001 vốn đầu t đã phân bổ đều ra các ngành khác: chế biến nông sản thực phẩm (29 % tổng vốn đầu t) mía đờng ( 17,76 % ),chế biến thức ăn gia súc( 14,24 % ) chế biến lâm sản ( 9,4 %). Điều này cho thấy sự thay đổi về cơ cấu trong ngành nông nghiệp. Sự chuyển dịch này là do chính sách khuyến khích đầu t theo lĩnh vực (đặc biệt là các dự án chế biến nông lâm sản để xuất khẩu).

Về tình hình thực hiện, qua bảng ta thấy hầu hết vốn thực hiện bằng 50% vốn đăng ký.

Đối với từng phân ngành cụ thể thì:

2.a. Tiểu ngành trồng trọt và tiểu ngành chế biến nông sản

Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất về số lợng án ( 129dự án ) và mức vốn thực hiện (439.023 triệu USD). Từ trớc1997, hình thức liên doanh chiếm u thế, bằng121% về số lợng dự án và gấp hơn hai lần vốn đầu t dới hình thức 100% vốn nớc ngoài. Năm 1998, một mặt do 5 liên doanh giải thể trớc thời hạn, mặt khác có đến 15 dự án 100% vốn nớc ngoài mới đợc cấp giấy phép nên tình hình phát triển theo chiều hớng ng- ợc lại.

Đặc điểm chung trong lĩnh vực này là phần lớn các dự án có qui mô nhỏ (4.81 triệu USD/dự án) và phân bố tơng đối rộng rãi, rộng khắp các vùng miền trong cả nớc. Các dự án đầu t vào lĩnh vực này chủ yếu tập trung vốn vào trồng và chế biến rau quả, góp phần rất đáng kể trong đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu (28 dự án) và 12 dự án lai tạo giống

cây cho năng suất chất lợng cao, 7 dự án trồng hoa cây cảnh xuất khẩu , 9 dự án chế biến chè, 9 dự án chế biến cà phê. Đầu t vào lĩnh vực này có hiệu quả do sử dụng đợc nhân công giả rẻ và thu hồi vốn nhanh. Nhà đầu t hiện nay cha mặn mà với cây dàI ngày vì đòi hỏi vốn lớn, thu hồi vốn chậm, diện tích đất tập trung lớn dẫn đến khó khăn trong giảI quyết tranh chấp, giải toả. Một số dự án có qui mô tơng đối lớn nh: liên doanh sản xuất bột mì Vinfood-GCR (BV Island) 41 triệu USD; công ty sữa Việt Nam-Foremost (Hà Lan): 34.5 triệu USD. Khoảng 2/3 số dự án đợc coi là hoạt động bình thờng và hơn 1/3 trong số này hoạt động có hiệu quả. Điển hình nh công ty KenKen Việt Nam (100% vốn của Singapo) có doanh thu từ xuất khẩu là 10.5 triệu USD. Các dự án liên doanh sản xuất chế biến rau quả hoạt động khá tốt, nổi bật nhất là công ty & nớc giải khát Dona New Tower: hoàn thành góp vốn đầu t ngay khi có giấy phép đầu t, mọi doanh thu trong 5 năm hoạt động là 15.3% USD.

Tuy nhiên, cũng còn khoảng 1/3 số dự án hoạt động cha có hiệu quả, nhất là các dự án liên doanh. Hầu hết các dự án trồng và chế biến chè triển khai chậm và gặp nhiều khó khăn: 6/10 doanh nghiệp đã đI vào hoạt động nhng cha có lợi nhuận; Công ty chè Nghiã Đức Sơn đến năm 2001 vẫn cha giải quyết xong đất đai cho công ty; 6 dự án sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu thì 3 doanh nghiệp liên doanh không đạt hiệu quả; Công ty gạo sấy Agripesco (Singapo) lỗ 836000 USD bị giải thể trớc thời hạn.

Nói chung, lĩnh vực trồng trọt và chế biến nông sản mới chỉ thu hút một số lợng dự án và mức đầu t còn hạn chế so với tiềm năng rất lớn trong cả nớc. Sản phẩm mới chỉ là sơ chế xuất khẩu hoặc tiêu thụ nội địa, cha có công nghệ chế biến cao. Hoạt động của các dự án này đã đạt kết quả bớc đầuvà góp phần đáng kể trong việc thực hiện chủ trơng chuyển dịc cơ cấu kinh tế Ngành, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta, tạo thêm nhiều việc làm mới và cơ hội nâng cao thu nhập cho dân c các địa phơng. Bên cạnh những thành công cũng đã phát sinh nhiều khó khăn, phức tạp, những thách thức mới cần đợc xem xét, tìm biện pháp tích cực nhằm sớm cải thiện tình hình.

2.b. Tiểu ngành chăn nuôi và tiểu ngành chế biến thức ăn gia súc

Tính đến 31/12/2001 có 38 dự án đợc thực hiện với tổng số vốn là 255.781 triệu USD. Các dự án đầu t vào lĩnh vực này có quy mô tơng đối ( bình quân: 6,834 triệu USD ) chủ yếu tập trung vào chế biến thức ăn gia súc. Số vốn gấp hơn 2 lần số vốn đầu t vào chăn nuôi.

Các dự án sản xuất thức ăn chăn nuôi phân bố chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. Riêng tỉnh Đồng Nai đã có đến 8 doanh nghiệp thuộc loại này. Trong lĩnh vực chăn nuôi, một số dự án có quy mô vốn đầu t khá lớn nh: Công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Thái Lan): 67 triệu USD, Taiwan Tea Corp (ĐàI Loan): 38 triệu USD. Trong đó 2 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nổi bật là: XNLD nuôi gia cầm MEKO, công ty chăn nuôi CP Việt Nam: doanh thu đạt 148,7 triệu USD trong đó giá trị xuất khẩu là 1.5 triệu USD, nộp ngân sách 3.3 triệu USD. Công ty phát triển chăn nuôi PeterHand Việt Nam (đối tác Trung Quốc) với quy mô vốn 760000 USD cũng đợc đánh giá là hoạt động kinh doanh có lãi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy vậy, trong lĩnh vực chăn nuôi còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, hiệu quả kinh doanh thấp, thua lỗ trong nhiều năm. CTLD Thanh Sơn( nuôi bò sữa- Lâm đồng), doanh thu hàng năm chỉ đạt 25 % kế hoạch của dự án, sau 3 năm hoạt động bị lỗ trên 3 triệu USD, bằng 80 % tổng vốn đầu t; CTLD jafavina (sản xuất con giống gia cầm , sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc) do phía nớc ngoài ( indonnesia) gặp khó khăn trong tài chính nên chỉ góp đợc 42 % trên tổng vốn pháp định đã cam kết. Sau 3 năm hoạt động, doanh thu mỗi năm chỉ đạt 20% so với kế hoạch dự án, lỗ phát sinh gần 1 triệu USD.

2.c. Tiểu ngành trồng rừng

Trong lĩnh vực này có 8 dự án đợc thực hiện với 51.146 triệu USD. Hai dự án có quy mô lớn đáng kể là CTLD trồng rừng và chế biến nguyên liệu ViTAICO (TPHCM) gần 30 triệu USD vốn đầu t; công ty quốc tế Kiên Tài (Kiên Giang) 27 triệu USD. Tuy nhiên các dự án trồng rừng còn triển khai chậm do phía đối tác Việt Nam gặp khó khăn trong việc giao đất trồng rừng cho dự án. Điển hình là công ty Haitaico, công suất dự án ghi 16.200 ha, thực tế từ 1991-1998 chỉ trồng đợc 637 ha đã phải tạm ngừng hoạt động, và phải theo giải pháp hoặc tìm thêm đối tác Việt Nam (trong ngành sản xuất giấy) để liên doanh hoặc nhập thêm nguyên liệu để

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nghành nông nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 34)