Phơng án tổ chức tổng tiến độ thi công

Một phần của tài liệu lập dự án đầu tư (Trang 52)

1. Lựa chọn phơng thức xây dựng.

-Phơng thức tự làm thờng đợc thực hiện khi khối lợng xây dựng không lớn lắm, đòi hỏi kĩ thuật không cao, mức độ phức tạp ít, phù hợp với khả năng của bản thân đơn vị cần xây dựng.

-Phơng thức giao thầu xây dựng thờng đợc áp dụng đối với công trình có tầm quan trọng lớn nh an ninh quốc phòng công trình chuyên ngành.

-Phơng thức đấu thầu xây dựng.

Phơng thức này hiện nay đang đợc phổ biến ở các công trình bất kể công trình đó từ nguồn vốn nào(vốn ngân sách, vốn tự có, vốn tín dụng hoặc vốn đầu t nớc ngoài).

Công trình có khối lợng xây lắp trung bình mức độ yêu cầu về kĩ thuật và máy móc thi công bình thờng thì có thể áp dụng phơng thức xây dựng này.

ở đây, công trình cải tạo tháp nớc cổ Hà Nội đợc lựa chọn phơng thức tự làm. Bởi vì ở đây khối lợng xây lắp cũng bình thờng và yêu cầu kĩ thuật không đòi hỏi cao. Vậy phơng thức tự làm sẽ thíc hợp với việc thực hiện dự án đầu t này.

Tổ chức thực hiện, công ti kinh doanh nớc sạch có trách nhiệm chủ yếu trong việc xây dựng công trình.

*Tìm hiểu về quy hoạch tổng thể khu vực về điều kiện cung cấp nguyên vật liệu tại chỗ.

*Tiến hành khảo sát hệ thống cơ sở hạ tầng và xin phép sử dụng vào việc thi công xây dựng công trình và tơng lai khi đa công trình vào hoạt động.

*Xin giấy phép xây dựng.

*Hoàn tất thủ tục cho việc mua thiết bị máy móc cho công trình. * Vay vốn kịp thời để xây dựng công trình.

*Tuyển chọn nhân viên kĩ thuật và công nhân.

2. Lịch về chuẩn bị xây dựng công trình.

*Giai đoạn chuẩn bị đầu t (5 tháng). +Tìm hiểu thị trờng.

+Xin phép thành lập khu vui chơi giải trí tháp nớc cổ Hà Nội. +Lập dự án khả thi.

+Lập dự án xét duyệt dự án đầu t. *Chuẩn bị xây dựng(1 tháng). +Xin phép xây dựng.

+Bàn giao công trình.

+Xin phép sử dụng các cơ sở hạ tầng kĩ thuật(điên nớc, thông tin). +Phá dỡ bể nớc cũ.

+Phá dỡ hệ thống tờng ngăn. *Xây dựng công trình(3 tháng). +Đổ bê tông dầm sàn.

*Lắp đặt thiết bị và nội thất(2 tháng)

*Bắt đầu hoạt động trớc khi vào khai trơng(1 tháng). +Tuyển bộ phận quản lí.

+Quảng cáo.

3. Lịch trình thực hiên dự án.

Tên công việc bắt đầu hoàn thành. *Chuẩn bị đầu t đầu tháng 2/2001 cuối tháng 6/2001.

+Xin phép thành lập khu vui chơi giải trí. +Lập dự án khả thi.

+Lập dự án xét duyệt dự án đầu t.

*Chuẩn bị xây dựng đầu tháng 7/2001 cuối tháng 7/2001.

+Xin giấy phép bàn giao công trình.

+Xin phép sử dụng các hạ tầng cơ sở kĩ thuật(điện nớc, thông tin). +Phá dỡ bể nớc cũ.

+Phá dỡ hệ thống tờng ngăn.

*Xây dựng công trình đầu tháng 8/2001 cuối tháng 10/2001. +Đổ bê tông dầm sàn.

+Hoàn thiện công trình.

*Lắp đặt thiết bị + nôi thất đầu tháng 11/2001 cuối tháng 12/2001. *Bắt đầu hoạt động trớc khi khai trơng đầu tháng12/2001 cuối tháng 12/2001.

+Tuyển nhân viên. +Đào tạo

Tiến độ thi công

STT Tên công việc Tháng

2-6-2001 Tháng 7/2001 Tháng 8/2001 Tháng 9/2001 Tháng 10/200 1 Tháng 11/200 1 Tháng 12/2001 1 Chuẩn bị đầu t 2 Chuẩn bị xây dựng 3 Xây dựng các hạng mục công trình 4 Mua sắm lắp đặt thiết bị

Chơng VII

Phơng án quản lí sản xuất và bố trí lao động I. Tổ chức bộ máy quản lí sản xuất.

1. Tổ chức bộ máy quản lí chung.

- Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của dự án.

Việc tổ chức quản lí sản xuất thực hiện trên nguyên tắc đơn giản, gọn nhẹ, hiệu quả cao, và phân công trách nhiệm rõ ràng.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của dự án.

2. Bộ phận quản lí gián tiếp sản xuất.

Ban quản lí dự án sẽ có trách nhiệm quản lí và điều hành các hoạt động kinh doanh hàng ngày của dự án. ban quản lí dự án sẽ bao gồm: Một giám đốc dự án và một kế toán trởng, ban quản lí dự án phải chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc công ti kinh doanh nớc sạch Hà Nội về các hoạt động của dự án.

Công ty kinh doanh nước sạch Dự án quản lý kinh doanh tháp nước cổ Bộ phận Kế toán Bộ phận vật tư Bộ phận tổng hợp Bộ phận

Dới quyền quản lí điều hành của ban quản lí dự án là các bộ phận chức năng sau:

+Bộ phận kế toán: 5 ngời.

Chịu trách nhiệm thực hiện các công việc có liên quan đến kế toán thống kê. Bộ phận kế toán sẽ bao gồm 2 kế toán viên, 1 thủ quỹ, hai nhân viên thu tiền.

+Bộ phận vật t.

Chịu trách nhiệm quản lí và điều hành các hoạt động liên quan đến nhân sự, giao dịch chung với khách hàng, maketing, bảo trì, bảo dỡng các cơ sở vật chất, máy móc thiết bị cho hoạt động của tháp nớc cổ Hà Nội cũng nh các hoạt động văn phòng, bảo vệ an toàn tài sản khu vực hoạt động của tháp nớc cổ Hà Nội, vệ sinh các khu vực của tháp nớc cổ Hà Nội. Bộ phận quản lí này bao gồm

-1 cán bộ quản lí. -3 kĩ thuật viên. -5 nhân viên tiếp thị. -4 nhân viên lễ tân. -4 nhân viên bảo vệ. -4 nhân viên tạp vụ.

Vậy tổng số ngời ở bộ phận quản lí gián tiếp là: 33 ngời.

3. Tổ chức các bộ phận sản xuất.

a. Bộ phận sàn nhảy

Bộ phận này chịu trách nhiệm thực hiện các công việc có liên quan đén quản lí điều hành các hoạt động của sàn nhảy trong tháp nớc cổ Hà Nội.

Bột phận này bao gồm: -1 cán bộ quản lí. -5 nhân viên phục vụ.

Cán bộ quản lý

b. Bộ phận bán lẻ:

Bộ phận này chịu trách nhiệm quản lí điều hành các hoạt động liên quan đến việc kinh doanh các mặt hàng lu niệm truyền thống và thời trang của cửa hàng trong tháp nớc cổ Hà Nội.

Bộ phận này bao gồm: -1 cán bộ quản lí.

-4 nhân viên bán hàng lu niệm. -4 nhân viên bán hàng thời trang.

c. Bộ phận nhà hàng, quầy bar, cafe.

Bộ phận này chịu trách nhiệm quản lí điều hành các hoạt động của quầy bar, nhà hàng trong tháp nớc cổ Hà Nội.

Bộ phần này bao gồm:

+1 cán bộ quản lí chung: nhà bếp, quầy bar, cafe. + Quầy bar: gồm 3 ngời.

-1 nhân viên đứng quầy. -1 nhân viên pha chế. -1 nhân viên phục vụ. +Nhà bếp: gồm 10 ngời. -2 bếp trởng(ngời nấu chính). -1 bếp phụ.

-2 nhân viên.

-1 nhân viên thái chín.

-2 nhân viên soạn thành đĩa và trang trí món ăn.

Cán bộ quản lý Cán bộ quản lý Cán bộ quản lý Bộ phận quản lý Bếp trưởng Nhân viên Bar, nhân viên Cafe, nhân viên

-1 thủ kho lơng thực thực phẩm. -1 thủ kho hầm rợu.

Vậy tốp nhân viên trực tiếp phục vụ là: 33 ngời và nh vậy tổng số cán bộ công nhân viên chức là 66 ngời.

4. Kế hoạch về chi phí lơng lao động làm việc trong dự án. trong dự án.

Căn cứ vào tình hình và kế hoạch kinh doanh của dự án, ban quản lí dự án quyết định cơ cấu cán bộ công nhân viên trong từng bộ phận, phòng ban từng giai đoạn kinh doanh.

5. Kế hoạch về chi phí lơng lao động làm việc trong dự án. trong dự án.

Việc trả lơng cho những ngời quản lí và nhân viên trong kinh doanh đ- ợc thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo thoả đáng sức lao động và phù hợp với trình độ và hiệu quả lao động của từng ngời.

Căn cứ vào tình hình và kế hoạch kinh doanh của dự án, ban quản lí dự án quyết định cơ cấu cán bộ công nhân viên trong từng bộ phận, phòng ban từng giai đoạn kinh doanh của dự án.

Cơ cấu nhân sự và mức lơng cho mỗi chức vụ trong năm hoạt động đầu tiên đợc tính nh sau.

Bảng Tính tiền lơng. TT Chức vụ Số l- ợng Tháng lơng (Ngìn đồng) Lơng (Ngìn đồng) 1 Ban quản lý dự án a Giám đốc dự án 1 1.800 21.600 b Kế toán trởng 1 1.400 16.800 2 Bộ phận kế toán a Kế toán viên 2 750 18.000 b Cán bộ vật t 1 750 9.000

c Nhân viên thu tiền 2 700 16.800

3 Bộ phận vật t a Cán bộ quản lý 1 1.060 19.000 b Cán bộ vật t 4 700 16.800 4 Bộ phận tổng hợp a Bộ phận quản lý 1 1.000 12.000 b Kỹ thuật viên 3 700 25.200

c Nhân viên tiếp thị 5 700 42.000 d Nhân viên lễ tân 4 700 33.600 e Nhân viên bảo vệ 4 600 28.000 f Nhân viên tạp vụ 4 500 24.000 5 Bộ phận sàn nhảy a Cán bộ quản lý 1 1.200 14.400 b Nhân viên 5 700 42.000 6 Bộ phậnbán lẻ a Cán bộ quản lý 1 1.200 14.400 b Nhân viên 8 700 67.200 7 Bộ phận nhà hàng, cafe, bar a Cán bộ quản lý 1 1.200 14.400 b Bếp trởng 2 1.000 24.000 c Nhân viên 15 700 126.000 Tổng cộng 66 595.800

Nh vậy tổng quý lơng tính theo năm là: 595.800 nghìn đồng

Mức lơng cho mỗi nhân sự làm việc cho dự án, dự kiến tăng 1,5% hàng năm kể từ năm hoạt động thứ 5.

Chơng VIII.

Phân tích hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.

I. ý nghĩa của việc phân tích tài chính kinh tế dự án đầu t. dự án đầu t.

Trong dự án đầu t phân tích tài chính kinh tế rất quan trọng vì nó giúp ta thấy đợc tính khả thi của dự án, tức là nó sẽ cho chúng ta biết đựơc kết quả của dự án đầu t về các mặt nh sau:

Tổng số vốn đầu t, số doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận đạt đợc hàng năm. Phân tích tài chính kĩ thuật cũng nêu rõ đợc các chỉ tiêu chứng tỏ sự có lãi chắc chắn, tỷ lệ sinh lời từ lâu, thời gian thu hồi vốn, điểm hoà vốn, suất thu lợi nội tại.

Từ những kết quả phân tích tài kinh tế trên chủ đầu t sẽ có quyết định có nên bỏ vốn đầu t hay không? Khi đầu t sẽ đầu với phơng án nào? để đạt đ- ợc lợi nhuận tối đa.

Cũng qua phân tích tài chính chủ đầu t biết đợc quá trình, tiến độ thực hiện dự án đầu t lúc thành lập xây dựng và đến lúc dự án đi vào vận hành, kết thúc dự án. Qua đó chủ đầu t sẽ biết đợc lợng vốn đầu t, lịch trình huy động vốn và tổng số vốn cần huy động ở mỗi thời đạon là bao nhiêu để từ đó có kế hoạch tài chính.

Kết quả phân tích tài chính tốt sẽ có nhiều cơ hội để đợc các tổ chức tín dụng chấp nhận cho vay vốn với lãi suất u đãi.

Mặt khác khi thẩm định giấy phép đầu t cho dự án có vốn đầu t nớc ngoài, Việt Nam nói chung và các dự án có nguồn vốn khác thì kết quả phântích tài chính kinh tế của dự án là một trong những yếu tố quan trọng để dự án đợc cấp giấy phép đầu t hay không?

Mở đầu...1

1. Dự án đầu t vai trò của dự án trong quản lý đầu t xây dựng...2

2. Giới thiệu về dự án đầu t xây dựng...3

Phần I...4

Một số lý luận về lập và phân tích dự án đầu t xây dựng...4

I. Nội dung dự án đầu t xây dựng theo quy định của nhà nớc...4

1. Các giai đoạn đầu t...4

2. Các giai đoạn lập dự án đầu t. ...4

II.Phơng pháp đánh giá hiệu quả tài chính, an toàn tài chính và độ nhạy của tài chính cho dự án...9

1.1. Xác định vốn đầu t cho dự án...9

1.2. Xác định chi phí trong thời gian vận hành...10

1.3. Xác định doanh thu cho dự án...10

1.4. Phân tích độ an toàn tài chính...11

1.5. Phântích độ nhạy của dự án...11

2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu t...11

2.1. Nhóm chỉ tiêu động (có tính đến sự sinh tiền tệ theo thời gia và đợc tính toán cho cả đời dự án)...11

2.2. hơng pháp đánh giá hiệu quả tài chính dùng nhóm chỉ tiêu tĩnh:...13

3. hơng pháp tính độ an toàn tài chính...14

3.1. Phân tích điểm hoà vốn...14

3.2.Khả năng trả nợ của dự án...15

4.Phân tích độ nhạy của dự án...16

5. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội dự án đầu t ...16

5.1. Phơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dựa trên các chỉ tiêu tơng tự nh phân tích hiệu quả tài chính nhng dùng giá trị kinh tế để tính toán...17

5.2.Phơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế xã hội theo những chỉ tiêu dẫn xuất đơn giản...17

Phần II...20

Lập dự án đầu t cải tạo trung tâm văn hoá và giả trí tháp nớc cổ khu vực phố cổ trung tâm thủ đô hà nội...20

Chơng I...20

căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t...20

I. Căn cứ pháp lý để hình thành dự án...20

II. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, kinh tế xã hội liên quan đến dự án (phân tích những khó khăn và thuận lợi)...20

1. Điều kiện tự nhiên...20

2. Kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội...21

III. Các chính sách kinh tế xã hội và định hớng phát triển các khu vui chơi giải trí thủ đô...22

1. Phơng pháp phát triển giai đoạn 1996-2000...23

2. Đánh giá nhu cầu về hoạt động vui chơi giải trí tại thủ đô Hà Nội...24

3. Năng lực hiện tại của trung tâm vui chơi giả trí tại Hà Nội...25

4. Nghiên cứu về khả năng canh tranh...27

Chơng II...29

Hình thức đầu t công suất của dự án...29

I. Sự cần thiết phải lựa chọn hình thức đầu t và công suất...29

II. Các hình thức đầu t...29

1. Phân loại hình thức đầu t...29

2. Lựa chọn hình thức đầu t...30

III. Lựa chọn công suất...30

Chơng III...31

chơng trình phục vụ và các yêu cầu đáp ứng...31

I. Dự tính chất lợng sản phẩm, dịch vụ hàng năm của trung tâm vui chơi giải trí...31

1. Dịch vụ ăn uống, giải khát...31

2. Dịch vụ bán lẻ...31

3.Các dịch vụ khác...31

4. Loại hình kinh doanh:...32

5.Lịch làm việc...32

II. Các nhu cầu đầu vào và các yếu tố bảo đảm...32

1. Tính toán nhu cầu về nớc...33

1.1. Tính toán nhu cầu nớc dùng của khu trung tâm vui chơi giải trí...33

1.2. Giải pháp cung cấp:...33

2. Tính toán nhu cầu về điện...33

3. Nhu cầu về lơng thực thực phẩm và giải pháp cung cấp...34

4. Các yêu cầu đáp ứng...34

Chơng IV...35

Phơng án địa điểm...35

I. Mô tả địa điểm xây dựng...35

1. Giới thiệu địa điểm...35

2. Toạ độ điểm...35

II. Phân tích lựa chọn địa điểm...35

1. Điều kiện cơ bản...35

2. Cơ sở hạ tầng...36

3. Kinh tế xã hội...37

4. Sử dụng đất...37

5. Các ảnh hởng kinh tế xã hội của dự án...37

6. Phơng án giải phóng mặt bằng...37

Chơng V...38

I. Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ...38

II. Lựa chọn công nghệ...38

III. Bố trí-TRANG TRí NộI Thất và tiện nghi phục vụ trong khu vui chơi giải trí tháp nớc cổ...39 1. Tầng trệt...39 2. Tầng lửng...40 3. Tầng một...40 4. Tầng lửng 2...40 5. Tầng 2...40 6. Trang thiết bị dự án...41 4. Thực hiện các quy trình phục vụ khách...42

Giải pháp xây dựng và quản lí bảo vệ môi trờng...48

I. Giải pháp xây dựng...48

I.1. Phơng án bố trí mặt bằng công trình...48

I.2. Hiện trạng công trình(tháp nớc cổ)...48

I.3. Nguyên tắc chung về cải tạo dự án...49

I.4 Các yêu cầu về cải tạo...49

I.5 Phân bố diện tích dự án...50

I.6. Tính vốn xây lắp kiến trúc...51

II. Quản lí bảo vệ môi trờng...51

II.1. Bảo vệ môi trờng...51

II.2. Các giải pháp phòng chống cháy nổ...52

III. Phơng án tổ chức tổng tiến độ thi công...52

1. Lựa chọn phơng thức xây dựng...52

2. Lịch về chuẩn bị xây dựng công trình...53

Một phần của tài liệu lập dự án đầu tư (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w