Tài sản trớ tuệ quan trọng nhất của doanh nghiệp Việt Nam là nhón hiệu, tờn thương mại:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu và thực tiễn định giá tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa và giải quyết tranh chấp (Trang 59 - 60)

thương mại:

Doanh nghiệp Việt Nam cú điểm xuất phỏt thấp, trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, chưa xõy dựng được cho mỡnh đội ngũ làm cụng tỏc nghiờn cứu, phỏt triển hiệu quả

khiến cho cỏc loại tài sản trớ tuệ quan trọng khỏc như sỏng chế, bớ quyết cụng nghệ

… thường cú tỷ trọng khụng đỏng kể trong tổng nhón hiệu doanh nghiệp. Mặt khỏc, nhiều nhón hiệu, tờn thương mại đó cú quỏ trỡnh tồn tại, phỏt triển lõu đời hoặc đó cú được uy tớn, thị phần lớn như Thộp Thỏi Nguyờn, kem Tràng Tiền, kem đỏnh răng P/S, Vinataba …

- Vai trũ của nhón hiệu/thương hiệu trong quyết định lựa chọn sản phẩm/dịch vụ của người tiờu dựng Việt Nam rất cao.

Người Việt Nam khỏ trung thành với nhón hiệu/thương hiệu mà họ đó tin tưởng, ớt thay đổi vớ dụ trờn thị trường hiện nay cú hàng chục nhón hiệu xe mỏy, ụ tụ khỏc nhau cú chất lượng tương đương nhưng khi núi đến xe mỏy thỡ sự lựa chọn

đầu tiờn là Honda, núi đến ụ tụ thỡ người tiờu dựng nghĩ ngay đến Toyota.

Đặc điểm này khiến cho một nhón hiệu nếu đó cú được uy tớn thỡ sự đúng gúp của nú đối với doanh nghiệp là rất lớn, vớ dụ vào năm 2006-2007, Thộp Việt í

đó từng thuờ một cụng ty tại Hồ Nam (Trung Quốc) gia cụng 10.000 tấn thộp xõy dựng mang nhón hiệu Việt í cú cỏc thụng số kỹ thuật tương đương với thộp Việt í sản xuất trong nước. Chỉ riờng việc gắn nhón hiệu thụi đó mang lại lợi nhuận rũng cho Việt í khoảng 3% doanh thu (3 tỷđồng).

- Ngoại trừ cỏc doanh nghiệp lớn, đó cú uy tớn, phần lớn cỏc nhón hiệu của doanh nghiệp Việt Nam đều đang trong quỏ trỡnh định hỡnh, phỏt triển nờn giỏ trị

khụng cao. Chớnh vỡ đặc điểm này mà chi phớ dành cho việc định giỏ nhón hiệu tại Việt Nam khỏ thấp49, dẫn đến việc phương phỏp định giỏ được lựa chọn phải đơn giản, dễ thực hiện, ớt tốn kộm nhưng kết quả thu được cú độ chớnh xỏc chấp nhận

được.

49Theo T.S Trần Ngọc Sơn tại Hội thảo “Cỏc quy định phỏp luật và thực tiễn định giỏ tài sản trớ tuệ trong cỏc doanh nghiệp phục vụ việc cổ phần húa và giải quyết tranh chấp”, Bộ Tư phỏp, thỏng 9/2009, chi phớ một doanh nghiệp phục vụ việc cổ phần húa và giải quyết tranh chấp”, Bộ Tư phỏp, thỏng 9/2009, chi phớ một cuộc định giỏ nhón hiệu trung bỡnh tại Việt Nam là 200 triệu đồng

Từ năm 2004 đến năm 2008, đó cú hàng ngàn hợp đồng li-xăng và chuyển nhượng nhón hiệu được ghi nhận nhưng theo thống kờ của Cục Sở hữu trớ tuệ50, trong giai đoạn này, chỉ cú 162 hợp đồng li-xăng nhón hiệu, 93 hợp đồng chuyển nhượng nhón hiệu cú giỏ trị từ 500.000 VND trở lờn. Số cũn lại (chiếm tỷ lệ khoảng 85%) cú giỏ trị khụng đỏng kể, nhiều hợp đồng li-xăng/chuyển nhượng nhón hiệu ghi giỏ tượng trưng 1 đồng hoặc 1 USD.

Mặc dự tớnh chớnh xỏc của số liệu núi trờn cũn là vấn đề gõy bàn cói thỡ nú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lý luận xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu và thực tiễn định giá tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa và giải quyết tranh chấp (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)