II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK và
3. Thị trờng tiêu thụ hàng nông sản của công ty
a. Một số thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty
* Thị trờng Đông Âu và Liên xô cũ
Đây là một thị trờng rộng lớn và có quan hệ truyền thống với ta. Đối với thị trờng này quan hệ ngoại thơng có những thuận lợi lớn, đó là quan hệ lâu đời nên hiểu nhau, hơn nữa đây là thị trờng mà yêu cầu về sản phẩm không cao lắm. Là một thị trờng lớn nên sức tiêu thụ sản phẩm cũng lớn vì thế đây là một thị trờng đầy tiềm năng. Mặc dù gần đây thị trờng này cũng có những biến động lớn song với công ty trong thời kì đầu đầy khó khăn thì đây vẫn là thị trờng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty.
* .Thị trờng Châu á - Thái bình dơng
Châu á theo dự đoán của các nhà kinh tế thế giới , sẽ là trung tâm kinh tế Thế giới ở thế kỉ 21. Đứng đầu về kinh tế ở Châu á là Nhật. Thời gian qua các nớc Châu á đã chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty: Hàn Quốc 346.685 USD, I rắc 793.448 USD, Thái Lan 323.832 USD …Quan hệ thị trờng Châu á - Thái bình dơng và công ty có thuận lợi đó là gần về mặt địa lí, phong tục tập quán cũng có những nét tơng đồng nhng điều kiện về kinh tế – xã hội lại khác nhau. Do đó cần quan hệ kinh tế vì lợi
ích giữa các bên. Những năm gần đây một số nớc nh Nhật, Đài Loan , Hàn Quốc có làm giảm kim ngạch xuất khẩu của công ty.
* Thị trờng Tây Âu
Đây là một thị trờng có tiềm lực về kinh tế và là những nớc đóng vai trò cung cấp nền kĩ thuật công nghệ hiện đại cho các nớc trên thế giới. Đối với những nớc này thì nhu cầu về nông sản là rất lớn nhng đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng cũng nh mẫu mã của bao bì sản phẩm, từ khâu kiểm dịch đến đóng gói. Vì vậy muốn làm ăn lâu dài với các nớc thuộc thị trờng này thì phải chú trọng nâng cao chất lợng cho sản phẩm. Đây là một thị trờng hứa hẹn nhng lại vô cùng khó khăn trong việc thâm nhập.
b. Hoạt động xuất khẩu theo thị trờng của Công ty XNK và đầu t Hà Nội
Cho đến nay Unimex- Hà nội đã trực tiếp tham gia hoạt động xuât khẩu với 23 thị trờng. Nguồn hàng nhìn chung là ổn định, có đủ khả năng cung cấp nhiều mặt hàng cho một số thị trờng lớn nh : Hàn Quốc , Đài Loan, Thái Lan,...Điều nổi bật là công ty đã mở rộng quan hệ trực tiếp với Trung Quốc một thị trờng đầy triển vọng, chi phí vận chuyển thấp, và thị trờng lớn nữa là Mỹ, I rắc
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy : tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản giảm dần qua các năm từ: 3.887.541 USD vào năm 2000 xuống còn 1/ 2 vào năm 2002 (1.993.508) và đặc biệt giảm mạnh ở thị trờng các nớc ASEAN, nguyên nhân chính là do trong những năm gần đây các nớc trong khu vực đã dần dần tự túc đợc lơng thực cũng nh một số sản phẩm khác, hơn thế nữa Việt Nam trong nhng năm qua chịu không ít những khó khăn do thời tiết gây ra cho nên không thể cung cấp một số mặt hàng đúng kì hạn , điều này làm cho ta mất đi uy tín đối với một số mặt hàng, hơn thế nữa yêu cầu kiểm dịch ở những nớc này ngay càng cao trong khi về mặt này công ty cha có đủ điều kiện kiểm tra hết lợng hàng xuất khẩu của mình
Trên một số thị trờng truyền thống khác : Nhật, Mỹ giá trị xuất khẩu hàng nông sản cũng bị giảm sút, một phần là do công ty cha nắm vững các thị trờng một cách có hiệu quả, một phần là do nguyên nhân nh đã nêu ở trên đó là ta liên tiếp chịu ảnh hởng của thiên tai lũ lụt dẫn đến sản lợng nông nghiệp thấp gây nên tình trạng khan hiếm nguồn hàng , dẫn đến thu mua gặp nhiều khó khăn.
Tuy vậy với những đổi mới trong công tác thị trờng , công ty đã mở rộng đợc sang một số thị trờng mới nh: ấn độ , I Rắc …đây là những thị trờng có cơ chế hoạt động rất khác so với thị trờng Đông âu cũ và các nớc trong khối ASEAN. Song công ty đã làm tốt việc xử lý thông tin , chỉ ra đợc thị tr- ờng nào triển vọng và đang cần mặt hàng gì, phong tục tập quán , sở thích ng- ời tiêu dùng ra sao, chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nớc nhập khẩu nh thế nào...
Bên cạnh đó một thị trờng vừa mới , vừa rộng lớn đang mở ra là thị tr- ờng Trung Quốc. Ơ thị trờng hơn một tỷ dân này có nhu cầu rất lớn về các mặt hàng của Việt Nam nh : Cao su, càphê, hạt điều, chè và nhiều loại nông sản nguyên liệu khác, lại không có đòi hỏi cao nh những thị trờng giàu có khác. Đó chính là một lợi thế, ngoài ra việc chuyển giao hàng, vận chuyển cũng diễn ra vô cùng thuận lợi, phù hợp với mặt hàng nông sản cần vận chuyển nhanh . Hơn thế nữa ngày 8/8/1998 Thủ tớng chính phủ đã ra quyết định số 143/1998/QĐ- TTg về việc bãi bỏ thúê xuất nhập khẩu tiểu ngạch và áp dụng chế độ thuế hàng hóa xuất nhập khẩu chính ngạch đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc, quyết định này đã mở ra cho các doanh nghiệp nói chung và cho UNIMEX- Hà nội nói riêng những cơ hội lớn.
Về tỷ trọng thị trờng xuất khẩu hàng nông sản , nhóm thị trờng chính vẫn là các nớc SNG, chiếm một tỷ trọng lớn 56, 18%. Đặc biệt thị trờng ấn Độ cũng là một thị trờng có tiềm năng lớn.
Tóm lại việc nghiên cứu tốt về thị trờng, tìm ra thị trờng trọng điểm, thị trờng tiềm năng sẽ giúp công ty có những kế hoạch kinh doanh đúng đắn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
4. Công tác tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu tại công ty
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trờng quốc tế, Công ty đã nỗ lực nghiên cứu thị trờng trong nớc để tạo nguồn hàng xuất khẩu, bảo đảm cả về số lợng, chất lợng và thời gian…Chính vì vậy, sau khi đã đánh giá đợc khả năng nhập khẩu một mặt hàng nào đó của nớc đối tác qua việc nghiên cứu về thực trạng khả năng sản xuất trong mối quan hệ với nhu cầu tiêu dùng của họ thì việc không kém phần quan trọng là công ty phải tìm và bảo đảm nguồn hàng xuất khẩu. Đây là một trong những vấn đề sống còn với công ty. Vậy ta hãy xem xét khả năng thu mua và xuất khẩu của công ty.
Bảng 11: Một số đối tác của công ty trong xuất nhập khẩu
Mặt hàng Nhập Xuất
Gạo công ty thu mua nông sản Miền Bắc, Công ty Xuất nhập khẩu nông sản Đồng Nai...
Leading Co.,ltd., N&N Co.,ltd. ...
Cà phê Công ty nông sản xuất khẩu Đắc Lắc, Trung Nguyên
Prodexim Corporation, American Im & Ex Co.,ltd. …
Hạt tiêu Công ty xuất nhập khẩu nông sản Nha Trang, Công ty nông sản xuất khẩu Đắc Lắc…
Trung Quốc,
Singapore, Hà Lan…
Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu hàng năm của Công ty XNK
và đầu t Hà Nội
Là một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty phải gom các đơn vị sản xuất. Việc nghiên cứu tại các đơn vị cung ứng hàng hoá cho Công ty nhằm đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng giữa Công ty và các đơn vị sản xuất hàng nông sản trong nớc, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu của Công ty về việc cung cấp đợc sản phẩm hay không đối với các khách hàng nớc ngoài.
Với công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, phần lớn khối lợng hàng hoá thu mua của công ty đợc thực hiện với các bạn hàng truyền thống, đó là các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sản xuất chế biến, doanh nghiệp thu mua thu gom. Những đơn vị này đợc Công ty đánh giá là bạn hàng có uy tín trong kinh doanh.
Để tạo đợc nguồn hàng ổn định hay mua đợc nguồn hàng đảm bảo chất lợng (giá cả hợp lý, kinh doanh có lãi) thì nghiệp vụ mua và tạo nguồn hàng là rất quan trong, bao gồm: khau nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng, phơng thức mua, ký hợp đồng mua bán, ... Nhiệm vụ chủ yếu là tìm kiếm nguồn hàng, lựa chọn khu vực đặt hàng, địa điểm giao hàng đúng thời hạn và thuận tiện cho vấn đề tài chính, huy động vốn. Hiện nay công ty thờng dùng các hình thức: mua đứt bán đoạn, xuất khẩu uỷ thác, liên doanh liên kết sản xuất hàng xuất khẩu. Tuỳ từng trờng hợp cụ thể để lựa chọn cho thích hợp trên cơ sở căn cứ vào yêu cầu của bên nhập khẩu, vào hiện trạng Công ty, vào cán bộ kỹ thuật viên, lao động, vốn...
ở khâu này, việc ký hợp đồng của Công ty đợc cân nhắc cẩn thận, có sự thoả thuận bằng văn bản giữa hai bên về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, bao bì, ký mã hiệu, giá cả, thời gian địa điểm giao hàng và mức độ th- ởng (phạt) do chậm giao hàng. việc kí hợp đồng phải đợc dựa trên pháp lệnh hợp đông kinh tế ngày 21/9/1999 mà thực hiện đối với hàng nông sản trên nguyên tắc hai bên cung có lợi. Khi hợp đồng kí xong, hình thành đơn nguyên hàng nông sản nhằm phân định rõ các mẫu mã nhằm tiện cho việc kiểm tra, giám sát thực hiện hợp đồng, đồng thời giúp cho ngời nhập khẩu phân chia hàng đợc thuận lợi, phơng pháp này hiện nay đợc sử dụng là lập bảng kê chi tiết(Packing list) trong đó hàng đợc gói theo yêu cầu , đợc đánh số thứ tự , sau đó ghi chi tiết lên bảng kê gồm: số lợng hàng bên trong, trọng lợng tịnh của kiện hàng.
Tuy nhiên, trên thực tế không ít tình trạng tranh mua, tranh bán dẫn đến hiện tợng giá thu mua trong nớc tăng giả tạo, hoặc gây chán nản, mất lòng tin đối với những ngời sản xuất (Nông dân…) tạo ra khó khăn trong công tác thu mua của công ty. Mặt khác hiện tợng tranh bán trên thị trờng quốc tế gây sức ép, ép gía, mất giá, đó là điều không đáng xảy ra.
5. Công tác giao dịch đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty XNK và đầu t Hà Nội nông sản tại Công ty XNK và đầu t Hà Nội
Khi kí kết một hợp đồng xuất nhập khẩu, bất kì công ty nào cũng phải trải qua giai đoạn giao dịch đàm phán, có nhiều hình thức giao dịch đàm phán khác nhau áp dụng cho từng điều kiện hoàn cảnh. Hình thức giao dịch trực tiếp có nhiều u điểm nh : có thể biết đợc cặn kẽ nhu cầu của đối phơng, dễ dàng áp dụng nghệ thuật đàm phán để thuyết phục đối phơng…nhng chi phí lại quá tốn kém vì đây là hoạt động ngoại thơng, các đôí tác ở các nớc khác nhau. Có thể giao dịch qua trung gian, một hình thức hiện nay đang ngày càng trở nên phổ biến.
Sau khi nghiên cứu thị trờng, mặt hàng xuất khẩu, tìm hiểu đối tác, đàm phán kí kết, thoả thuận mọi điều kiện có liên quan thì công ty sẽ tiến hành nghiệp vụ kí kết hợp đồng xuất khẩu, nghĩa là tự ràng buộc nhau thông qua các điều khoản quy định trong hợp đồng. Chính vì vậy, khi kí kết với đối tác, công ty thờng căn cứ vào :
- Các định hóng kế hoạch của nhà nớc, các chính sách chế độ, các chuẩn mực kinh tế – xã hội hiện hành.
- Khả năng phát triển của sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động kinh doanh của mỗi bên.
- Nhu cầu thị trờng , đơn đặt hàng, chào hàng.
- Tình hình hợp pháp của hợp đồng kinh tế và khả năng đảm bảo về tài sản của mỗi bên khi tham gia kí kết hợp đồng.
Cũng nh các Công ty xuất nhập khẩu khác, sau khi đã kí kết đợc hợp đồng thì công ty sẽ tạo nguồn hàng và thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu hàng hoá. Chẳng hạn, khi thực hiện một hợp đồng xuất khẩu cà phê, sau khi giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng thì việc đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu là việc quan trọng. Việc tạo nguồn hàng của Công ty thờng đợc gom lại (mua lại) từ các đầu mối (những ngời đứng ra thu gom từ các hộ sản xuất). Vì vậy, khó khăn đối với công tác này là nguồn hàng ổn định, cũng chính là nguồn hàng đảm bảo chất lợng, hay có thể nói giá cả hợp lý (kinh doanh có lãi). Sau khi đã có nguồn hàng, Công ty sẽ thực hiện giao hàng cho đối tác theo đúng các điều khoản và nghĩa vụ đã ghi trong hợp đồng.
Công ty cũng sử dụng nhiều hình thức mua bán, nhng có lẽ phổ biến nhất là hình thức mua bán trực tiếp và mua bán theo giá thị trờng giao dịch cà phê kỳ hạn Luân Đôn (đối với mặt hàng cà phê).
Để đảm bảo an toàn, công ty thờng dùng phơng thức thanh toán bằng tín dụng th (L/C).
Với mục tiêu tối đa hoá lợi ích nên hiện nay công ty cũng đang áp dụng một cách đa dạng các loại hình xuất khẩu nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Các hình thức này gồm: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thác, tái xuất, xuất trả nợ ...
6. Các biện pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu nông sản đợc thực hiện tại công ty. công ty.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, hoạt động giao tiếp khuyếch trơng có ý nghĩa hết sức quan trọng với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Đối với công
ty Unimex hiện nay, mọi hoạt động trên các phơng tiện thông tin đại chúng, báo chí, phát thanh, truyền hình là không phù hợp. Thứ nhất, là một doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, các sản phẩm kinh doanh của công ty không cố định, dung lợng thông tin trong quảng cáo không đủ để quảng bá về tất cả các khía cạnh mà công ty cần quảng bá. Thứ hai, các hình thức quảng cáo thờng rất tốn kém, mà ngân quỹ của công ty là không thể đủ để thực hiện đợc những quảng cáo nh vậy. Vì thế, các hoạt động quảng cáo, giao tiếp khuyếch trơng cần xoay quanh những nội dung sau:
- Tham gia hội chợ triển lãm.
Việc tham gia hội chợ triển lãm tạo điều kiện cho công ty gặp gỡ, tìm kiếm khách hàng và nhà cung cấp. Hội chợ triển lãm là dịp để Công ty giới thiệu về mình một cách tốt nhất.
- Tham gia tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo chuyên đề.
Việc tham gia các cuộc hội nghị có liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của Công ty giúp cho Công ty có thể tìm hiểu kỹ hơn về các cơ chế, chính sách của Nhà nớc, những quy định, quyết định mới có tác động tích cực hoặc tiêu cực tới các hoạt động của Công ty nhằm chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh. Mặt khác, khi tham gia các cuộc hội nghị này, Công ty có thể nêu ra khó khăn, vớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời kiến nghị lên Chính phủ những điểm bất hợp lý trong cơ chế, chính sách của Nhà nớc, đặc biệt là đối với việc sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản.
Ngoài ra, nếu có điều kiện, Công ty nên tổ chức các cuộc hội thảo, chuyên đề, tổ chức gặp gỡ các đơn vị sản xuất trong nớc, các đại diện ngời tiêu dùng... giúp Công ty nắm bắt đợc tâm lý, nguyện vọng hay nhu cầu của họ, từ đó có những định hớng đúng đắn về chiến lợc sản xuất hay thu mua xuất khẩu hàng nông sản. Mặt khác, trong thời đại thông tin bùng nổ nh ngày nay, Công ty còn có nhiều hình thức thu thập thông tin nhằm tìm hiểu, nhận biết nhu cầu khách hàng, thị trờng từ đó có chiến lợc đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản tại Công ty.
III. Đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và đầu t Hà Nội trong những năm qua. đầu t Hà Nội trong những năm qua.
Trong những năm vừa qua, bối cảnh thế giới đã có nhiều biến động