Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ công nhân viên

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xnk và đầu tư hà nội (unimex- hà nội) (Trang 56 - 74)

I. Định hớng phát triển của công ty giai đoạn 2001-2005

5. Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ công nhân viên

Với Công ty XNK và đầu t Hà Nội nhiệm vụ hàng đầu là phải xây dựng một đội ngũ có trình độ chuyên môn cao , có kinh nghiệm trong kí kết hợp đồng mua bán . Kinh doanh trong môi trờng quốc tế đầy biến động, thông tin thay đổi từng giờ , đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải năng động sáng tạo, thờng xuyên đợc bồi dỡng về trình độ để có thể dự báo dợc những biến động của thị trờng, nắm bắt nhanh thông tin về tinh hình thế giới và xử lí linh hoạt trớc những biến động đó. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ , nhân viên đòi hỏi công ty phải bỏ ra một chi phí không nhỏ song hiệu qủa mà nó đem lại thì vô cùng lớn , quyết định sự thành bại trong kinh doanh của công ty.

III.Một số kiến nghị với nhà nớc.

Vai trò của Nhà nớc là định hớng, là tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy khả năng thanh toán của mình. Trong những năm vừa qua, Nhà nớc đã có nhiều chính sách thông thoáng hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh kinh doanh, đặc biệt là trong kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên trong thực tế hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp đã gặp phải không ít khó khăn cần tới sự điều chỉnh vĩ mô của Nhà nớc để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp cũng nh hiệu quả toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Xuất phát từ thực tế công ty UNIMEX, những khó khăn vớng mắc mà công ty đã gặp phải, tôi xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau:

1. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản.

Hoạt động sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản chính là khâu tạo ra hàng cho xuất khẩu. Nó có ảnh hởng đến quy mô và cơ cấu và chất lợng hàng xuất khẩu. Trong thời gian qua, nhà nớc đã có quan tâm đến các hoạt động sản xuất và chế biến nông sản nhng cha nhiều nên chất lợng hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của công ty XNK và Đầu T Hà Nội nói riêng vẫn cha đáp ứng đợc yều cầu cao của những thị trờng khó tính nhng có khả năng chi trả lớn. Do vậy, hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu hàng nông sản vẫn cha cao. Vì thế trong thời gian tới . nhà nớc cần tăng cờng hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản để taọ ra những sản phấm có hàm l- ợng giá trị cao, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Các biện pháp tiến hành bao gồm:

- Hỗ trợ vốn ban đầu cho nông dân.

Đây là một việc làm ban đầu hết sức cần thiết vì để thay đổi những cơ cấu giống cây trồng, áp dụng những tiến bộ khoa học và quản lý vào trong sản xuất đòi hỏi những chi phí không nhỏ mà nhiều khi ngời nông dân không thể tự trang trải nổi.

Trong thời gian qua các chơng trình trợ giúp cho nông dân đã đợc thực hiện song kết quả thu đơc còn hạn chế, ngời nông dân vay vốn lãI xuất dàn trảI, thiếu tập trung , thời gian hoàn vốn ngắn đIều đó dẫn tới mỗi hộ nông dân chỉ vay đợc một vàI trăm ngàn đồng, không đủ đầu t cho sản xuất. Các hộ

nông dân năng động muốn làm ăn lớn đã chẫp nhận đI vay với lãI xuất tín dụng thông thờng thì lại gặp khó khăn trong vấn đề tàI sản thế chấp trong khi đó các ngân hàng lại có hiện tợng ứ đọng về tiền mặt. Để khắc phục tình trạng này trong thời gian tới nhà nớc cần đa ra chính sách u đãI đối với những ngân hàng phục vụ ngời sản xuất hàng nông sản để họ cung cấp vốn cho nông dân nhiều hơn , hiệu quả hơn.

- Hỗ trợ về giống , phổ biến kiến thức cho ngời nông dân.

Hiện tại , nhiều nông dân cha hiểu biết đầy đủ về các kiến thức về nông nghiệp nh: giống cây trồng nào phù hợp với loại đất nào , đợc trồng ở khu vực có đIều kiện khí hậu nào và mức độ sử dụng các loại phân bón, thuốc trừ sâu ra sao... để cho ra các loại sản phẩm có chất lợng cao . Vì vậy , có hiện tợng nông dân gieo các loại giống cây trồng cho năng xuất cao nhng chất lợng không đảm bảo, hoặc quá lạm dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón hoá học. Chính vì vậy nhà nớc nên hỗ trợ nông dân các loại giồng tốt, cho năng suất cao, đồng bộ. Hiện tại ngân sách của nhà nớc còn hạn hẹp do vậy nàh nớc không thể cung cấp miễn phí giống cho mọi ngời dân. Vì vậy nhà nớc có thể sử dụng hình thức bán giống tốt cho nông dân với gía u đãI hoặc bán chịu cho nông dân, cuối vụ thu hoạch nhà nớc sẽ nhận tiền .. Đồng thời nhà nớc cũng cần có chơng trình phổ biến kiến thức cho cho nông dân.

- Tổ chức tốt công tác thu mua nông sản cho nông dân.

Hoạt động thu hoạch của nông dân mang tính thời vụ nên quá trình thu hoạch diễn ra một cách dồn dập trong thời gian ngẵn. Tuy nhiên đối với nông dân khả năng về vốn có hạn, các đIều kiện về kho hàng cất giữ sản phẩm hạn chế nên ngời nông dân phảI bán sản phẩm ngay sau khi thu hoạch. Trong khi đó nhà nớc lại cha sẵn sàng mua nông sản cho nông dân, đIều này dẫn đến tình trạng nông dân bị t thơng ép bán hàng với giá thấp và thực sự không khuyến khích nông dân sản xuất. Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh h- ởng đến sự ổn định nguồn hàng xuất khẩu của công ty. Do vậy trong thời gian tới nhà nớc cần chuẩn bị kỹ lỡng về vốn, kho chứa, mạng lới thu mua hàng cho nông dân.. để hạn chế bớt sự ép giá của t thơng đối với nông dân vào những lúc chính vụ. Có nh vậy mới khuyến khích đợc nông dân sản xuất, cung cấp hàng ổn định và có chất lợng cao cho công ty tham gia xuất khẩu.

Vùng nguyên liệu tập trung là một vùng mà ở đó trồng các loại cây phù hợp với đIều kiện khí hậu , đất đai, đIều kiện kinh tế , xã hội của từng vùng.. Ví dụ: một vùng nguyên liệu trồng mía phảI đặt ở những nơI có loại đất phù hợp với cây mía, có cơ sở hạ tầng thuận để vận chuyển mía từ nơI thu hoạch đến kho chứa và các cơ sở chế biến. Vơí nguồn lực hạn chế nh Việt Nam hiên nay thì đây có thể là một biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng và đồng bộ hoá sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề là phảI xác định đâu là vùng u tiên cho từng mặt hàng .

- Đầu t cho phát triển c ông nghiệp chế biến hàng nông sản.

Đầu t cho công tác chế biến sản phẩm đôI khi là quá sức đối với các công ty tham gia xuất khẩu mặt hàng này bởi công việc này đòi hoỉ công ty phảI bỏ ra một lợng vốn tơng đối lớn để nhập khẩu các loại trang thiết bị, máy móc hiện đại. Chính vì vậy nhà nớc nên đầu t, xây dựng các cơ sơ chế biến hàng nông sản. Chẳng hạn nh các dây chuyền đánh bóng gạo hay dây chuyền tinh chế cà phê thành sản phẩm cuối cùng để đem lại giá trị cao. Bên cạnh đó nhà nớc nên khuyến khích các công ty xuất khẩu hàng nông sản đã qua chế biến thông qua các chính sách nh: giảm thuế xuất khẩu, u tiên hạn nghạch xuất khẩu.. để thúc đẩy hoạt động chế biến trong nớc phát triển.

2. Thực hiện trợ giúp cho các công ty xuất khẩu hàng nông sản

- Trợ giúp vốn.

Hàng nông sản là mặt hàng mang tính thời vụ nên đòi hỏi các công ty phảI có lợng vốn đủ lớn để thu mua hàng trong vụ thu hoạch và dự trữ xuất khẩu cho cả năm. Hiện nay hầu hết các công ty Việt Nam đều gặp khó khăn do thiếu vốn nên bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Thêm vào đấy do thiếu vốn nên các công ty gặp khó khăn trong công tác đầu t chế biến nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu. Chính vì vậy thời gian tới nhà nớc cần đa ra các biện pháp khuyến khích các ngân hàng cho vay vốn để công ty có thể nâng cao hoạt động chế biến và thu mua hàng xuất khẩu. Nhà nớc nên thông qua các ngân hàng tạo đIều kiện cho các công ty vay vốn với lãI xuất thấp, thời gian hợp lí và đặc biệt thủ tục hành chính cần phảI đợc cảI tiến.

- Nhà nớc cung cấp đầy đủ thông tin về thị trờng nông sản thế giới cho các công ty hoạt động trong lĩnh vc xuất khẩu nông sản.

Thông tin chiếm một vị trí quan trọng trong thành công hay thất bại đối với mỗi công ty. Thị trờng hàng nông sản là một thị trờng thờng có sự biến động khá lớn nhng các công ty của Việt Nam thờng rất thiếu thông tin về tình hình cung cầu hàng nông sản, về sự biến động giá cả, về đối thủ cạnh tranh.. Vì vậy trong thời gian tới Nhà nớc cũng nh các Bộ nên chú trọng tới công tác nghiên cứu, khảo sát, dự báo sự biến động của thị trờng thế giới. Đồng thời nhà nớc cần xây dựng một trung tâm cung cấp thông tin chuyên ngành về thị trờng nông sản trong và ngoàI nớc cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản.

- Nhà nớc cần lập quĩ bảo hiểm xuất khẩu.

Để chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoàI, nhiều công ty thực hiện hình thức bán chịu cho khách hàng hoặc cho khách áp dụng hình thức mua trả chậm. Việc bán hàng theo cách này giúp công ty tiêu thụ đợc hàng hoá và lợi nhuận cho công ty có thể cao hơn so với cách bán hàng trả tiền ngay, tuy nhiên công ty cũng dễ gặp phảI nhiều rủi ro, dễ mất vốn. Do vậy nhà nớc cần lập nên một quĩ bảo hiểm xuất khẩu để khuyến khích công ty xuất khẩu hàng ho á của mình đồng thời giúp công ty bảo toàn vốn khi gặp rủi ro.

- Nhà nớc cần lập quĩ ổn định giá cả và áp dụng chính sách thuế u đãI, mở rộng hơn nữa đối với một số mặt hàng đợc miễn thuế.

3. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lí xuất khẩu nông sản theo hớng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trờng

Những qui định về xuất khẩu, các hàng rào thơng mại trong nớc là một trong những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu. Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản, hệ thống các chính sách và qui định xuất khẩu của nhà n- ớc cần đợc đổi mới và hoàn thiện hơn nữa. Chẳng hạn:

- Đồng bộ hệ thống văn bản pháp lí

Hệ thống văn bản pháp lí phảI đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuât hàng xuất

khâủ để tạo nguồn hàng ổn định lâu dàI cho các công ty chuyên doanh xuất khẩu, tránh tình trạng khuyến khích xuất khẩu một mặt hàng nào đấy nhng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Việc khuyến khích sản xuất trực tiếp và khuyến khích đầu t xuất khẩu ở nớc ta hiện nay chỉ mới quan tâm đến các cơ sở trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu và các công ty kinh doanh xuất khẩu chứ cha quan tâm đến các công ty làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào. Chẳng hạn: hiện nay Nhà nớc đã có những chính sách u tiên đối với ngời sản xuất và những đơn vị tham gia xuất khẩu hàng nông sản nhng lại cha quan tâm thích đáng tới các đơn vị cung cấp máy móc, thiết bị, phân bón phục vụ cho nông nghiệp. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nớc phảI xem xét và có các chính sách u đãI đối với các đơn vị này.

Chính sách thuế VAT nh hiện nay đang cản trở đến hợp đồng xuất khẩu của Công ty. Để nộp thuế VAT, Công ty phải đi vay tiền của ngân hàng với lãi suất cao. Tuy nhiên, quá trình hoàn thuế VAT của Nhà nớc lại diễn ra quá chậm chạp. Điều này làm cho Công ty đã thiếu vốn kinh doanh lại càng thiếu hơn. Trong thời gian tới, Nhà nớc cần xem xét lại chính sách này tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu.

- Đơn giản hoá cơ chế quản lý xuất khẩu.

Hiện nay, công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nớc còn nhiều bất cập. Thủ tục xuất khẩu rờm rà phức tạp, gây lãng phí thời gian và công sức cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhiều khi tỏ ra quan liêu cửa quyền gây khó dễ cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy trong thời gian tới, Nhà nớc phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu cho phù hợp với tình hình mới. Ngoài ra Nhà nớc cũng cần giám sát chặt chẽ, phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nông sản để tránh tình trạng tranh giành khách hàng bằng cách hạ giá một cách bất hợp lý, gây tổn hại cho Công ty cũng nh Nhà nớc.

- Thiết lập một chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu. Đây là một chính sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung. Chính sách này cần phải đợc phối hợp một cách nhịp nhàng với các chính sách khác, tuỳ theo từng thời kỳ, tạo tỷ giá hối đoái có lợi và không chênh lệch quá lớn so với giá thực tế trên thị trờng. ở chính sách này, để tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu, Nhà nớc thờng thực thi chính sách phá giá đồng bản tệ. Về mặt lý thuyết, việc phá giá tiền tệ làm giảm nhập

khẩu và khuyến khích xuất khẩu. Khó khăn chủ yếu ở đây là phải xác định một tỷ giá vừa đủ nhng cũng phải trong một thời gian hợp lý để thu đợc hiệu ứng có lợi cho ngoại thơng và bảo toàn đợc đội ngũ bạn hàng. Thành công của chính sách này đòi hỏi một loạt các chính sách khác đi kèm để giữ cho nền kinh tế không “suy sụp” trong điều kiện lạm phát. Từ quan điểm này, việc chọn thời điểm phá giá tiền tệ là hết sức quan trọng.

Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái đã có tác động mạnh mẽ tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc. Giả sử nh: ngày 7/8/1998, Ngân hàng Nhà nớc đã quyết định thu hẹp biên độ giao dịch ngoại tệ xuống ±7%, đồng thời nâng tỷ giá chính thức từ 11.800 VNĐ/USD lên 12.998VNĐ/USD đã làm cho sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam sau một năm tăng 75%, cà phê tăng 49%, Chè tăng 20%... Ngoài ra, điều chỉnh tỷ giá còn giúp giảm lỗ cho những mặt hàng xuất khẩu bị lỗ, một số mặt hàng xuất khẩu đang bị lỗ đã chuyển thành lãi. Thực tiễn này cho thấy, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp trong nớc nói chung và công ty UNIMEX nói riêng, Nhà nớc nên thiết lập một chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu, chế độ tỷ giá này phải đợc phối hợp một cách nhịp nhàng với các chính sách khác của Nhà nớc.

Kết luận

Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Thông qua đó, các quốc gia có đợc nguồn ngoại tệ để trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nớc, tranh thủ những tiến bộ khoa học và công nghệ của thế giới, đáp ứng nhu

cầu không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế, xã hội, hoà nhập với nền kinh tế thế giới.

Với tầm quan trọng nh vậy, ở nớc ta xuất khẩu đợc đặt vào vị trí trung tâm, làm đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế “ xã hội. Đẩy mạnh xuất

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xnk và đầu tư hà nội (unimex- hà nội) (Trang 56 - 74)