Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất

Một phần của tài liệu quy hoạch sử dụng đất đai xã vũ hoà, huyện kiến xương, tỉnh thái bình giai đoạn 2005-2015 (Trang 34)

III. Phơng án quy hoạch sử dụng đất đai của xã Vũ Hoà đến năm 2015

1.Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất

1.1. Đánh giá tiềm năng đất đai của xã.

Vũ Hoà là một trong những xã có diện tích trung bình của huyện Kiến Xơng, mật độ dân số cao, bình quân diện tích đất tự nhiên 713,75m2/ngời. Để phát triển kinh tế-xã hội xã cần khai thác sử dụng tiềm năng đất đai và các nguồn lực một cách hiệu quả. Tiềm năng đất cha sử dụng rất hạn chế.

Hiện nay quỹ đất đai của xã Vũ Hoà đã đợc đa vào sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế-xã hội của xã là 504,34 ha, chiếm 99,996% tổng quỹ đất đai. Trong đó:

Đất nông nghiệp: có diện tích 381,93 ha,chiếm 75,73% diện tích đất tự nhiên.

Đất phi nông nghiệp: có diệntích 112,39 ha, chiếm 24,27% diện tích đất tự nhiên.

Nhìn chung đất đai đang sử dụng của xã sử dụng dụng đúng mục đích. Tuy nhiên việc sử dụng đất cha khai thác hết tiềm năng của đất đai, hệ số sử dụng đất và năng suất cây trồng cha thật cao.

Trong đất sản xuất nông nghiệp thì diện tích đất trồng lúa khá nhiều với diện tích 354,61 ha. Trong đó diện tích đất chuyên trồng lúa nớc 317,89 ha, Đây là diện tích đất dễ khai thác nên có khả năng khai thác theo chiều sâu trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, thực hiện thâm canh, tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất.

Đất chuyên dùng và đất ở cha đợc khai thác không gian xây dựng nên cần có quy hoạch và đầu t nâng tầng cho các công trình xây dựng, cứng hoá hệ thống kênh mơng, tiết kiệm diện tích đất chuyên dùng, đất ở cho các mục đích kinh tế dân sinh.

Do hầu hết quỹ đất đợc đa vào sử dụng nên tiềm năng mở rộng diện tích đất đang sử dụng là không có. Diện tích đất cha sử dụng không đáng kể. Vì

vậy, trong quy hoạch sử dụng đất đai của xã cần tập trung bố trí đất đai nhằm khai thác triệt để các tiềm năng trên để đáp ứng nhu cầu về đất đai của các ngành và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

1.2. Điều kiện để phát triển các ngành

a. Tiềm năng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp

Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp nhằm mục đích bố trí cây trồng hợp lý,tạo ra các khu vực chuyên canh sản xuất nông nghiệp, cung cấp lơng thực phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt thiết yếu của nhân dân. Đồng thời đảm bảo cân bằng hệ sinh thái môi trờng.

Với điều kiện, đặc điểm đất đai của xã Vũ Hòa thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, tập trung vào các loại cây ngắn ngày chủ yếu vẫn là lúa nớc. Hớng thực hiện là thâm canh tìm các loại cây ngắn ngày để tăng vụ từ 2 - 3 vụ/năm. Bên cạnh đó mở rộng diện tích trồng cây ăn quả, cây lâu năm, diện tích nuôi trồng thủy sản một cách hợp lý.

Do nhu cầu phát triển kinh tế theo chiều hớng tăng dần tỷ trọng phi nông nghiệp nên khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp hầu nh rất hạn chế, thậm chí sẽ giảm đi do nhu cầu xây dựng các cơ sở hạ tầng.

b. Tiềm năng phát triển tiểu thủ công nghiệp.

Tiềm năng để phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã là rất hạn chế mà chủ yếu là phát triển các ngành nghề TTCN. Trong những năm tới trong địa bàn xã cần phát triển các khu tiểu thủ công nghiệp, tuy nhiên là xã không có làng nghề truyền thống, nên cần tìm tòi du nhập nghề từ nơi khác giải quyết việc làm cho ngời lao động vào thời kỳ nông nhàn.

Hiện nay các chỉ tiêu để xác định mức độ thuận lợi đối với việc phát triển các ngành nghề TTCN nh vị trí địa lý, địa hình,nguồn nguyên liệu, điều kiện cơ sở hạ tầng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nguồn lao động, chính sách đầu t phát triển đều tơng đối thuận lợi.

Mục tiêu của tỉnh, huyện và xã là trong những năm tới cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp, TTCN với nhịp độ cao. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển sx công nghiệp, TTCN. Tạo môi trờng thuận lợi thu hút vốn đầu t, chuyển dần kinh tế thần nông sang kinh tế nông-công nghiệp- dịch vụ.

Việc phát triển các ngành nghề là cần thiết, tuy nhiên, hiện nay những nơi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thì hầu hết đất đai đã đợc sử dụng vào các mục đích (nông nghiệp, chuyên dùng, đất ở,...) nên việc bố trí mới và mở rộng các khu TTCN cần phải tính toán chặt chẽ việc sử dụng đất, đảm bảo sử

dụng đất tiết kiệm,đặc biệt là đối với việc lấy vào đất nông nghiệp có chất l- ợng tốt,đồng thời phải tính đến việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi tr- ờng sinh thái.

c. Tiềm năng phát triển thơng mại-dịch vụ.

Trong thời kỳ quy hoạch, cùng với xu thế phát triển chung của tỉnh và huyện là thực hiện CNH-HĐH, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng đòi hỏi các ngành dịch vụ phát triển nhanh đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển chung. Là xã đông dân, tiềm năng lao động lớn, thị trờng rộng nên khả năng phát triển dịch vụ trên địa bàn xã là rất lớn.

Để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, thơng mại đòi hỏi có sự đầu t đồng bộ về cơ sở hạ tầng cũng nh nâng cao chất lợng phục vụ. Hiện nay tiềm năng để phát triển th- ơng mại-dịch vụ còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào các dịch vụ nông thôn nhỏ lẻ.

Nh vậy, tiềm năng đất để phát triển các loại đất theo chiều rộng là rất hạn chế nhất là việc mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là không có. Vì vậy trong những năm tới cần chú trọng phát triển theo chiều sâu.

1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội xã Vũ Hoà trong giai đoạn 2006-2015 2015

a. Mục tiêu tổng quát.

Thực hiện mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của huyện theo nghị quyết Đảng bộ huyện Kiến Xơng lần thứ XXIII và đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2005-2010. Phơng hớng,mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của xã giai đoạn 2006-2015 là: phát huy tinh thần sáng tạo, tập trung cao độ mọi nguồn lực, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, lao động. Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH- HĐH, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng hoá.

Phát triển kinh tễ gắn với đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội, từng b- ớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và bảo vệ môi trờng sinh thái, tăng cờng nhiệm vụ an ninh quân sự, nâng cao chất lợng giáo dục văn hoá-xã hội, đẩy lùi các tệ nạn xã hội tạo sự ổn định vững chắc cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội.

b. Mục tiêu cụ thể. b.1) Mục tiêu kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phấn đấu đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế đến năm 2015 bình quân đạt 12%/năm. Trong đó riêng trong giai đoạn đến 2010 tăng bình quân 10%/năm. Bao gồm các mục tiêu cụ thể sau:

- Giá trị sản xuất trên một ha canh tác 40,76 triệu đồng/năm.

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng: nông nghiệp- tiểu thủ công nghiệp-thơng mại dịch vụ. Với cơ cấu kinh tế đến năm 2010: Nông nghiệp: 46,30%, tiểu thủ công nghiệp 18,2%, dịch vụ thơng mại 35,5%.

Phấn đấu tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, tăng mức thu nhập bình quân đầu ngời đạt 8,4 triệu đồng/ngời/năm vào năm 2010 và đạt trên 10 triệu đồng vào năm 2015.

Để đạt đợc mục tiêu trên,nhiệm vụ của các ngành phải thực hiện là:

Nông nghiệp

- Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cờng đầu t thâm canh 2 vụ lúa và chú trọng đến công tác thuỷ lợi. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn liền với các vùng sinh thái đa dạng, đảm bảo an toàn lơng thực và chú trọng đến nông sản có thể làm hàng hoá. Tăng cờng đổi mới và hoàn chỉnh bộ giống lúa có năng suất cao, kháng chịu sâu bệnh. Phấn đấu năng suất lúa đạt trên 130 tạ/ha.

- Thự hiện kiên cố hoá kênh mơng, tăng cờng công tác làm thuỷ lợi mặt ruộng đảm bảo việc tới tiêu thuận lợi.

- Khai thác sử dụng hợp lý tại nguyên đất đai, bố trí cơ cấu cât trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên và nhu cầu thị trờng. Phát triển mạnh hình thức kinh tế gia trại, trang trại.

- Khuyến khích chuyển đổi diện tích đất kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con có giá trị kinh tế cao.

- Nâng cao hiệu quả kinh tế cánh đồng 50 triệu đồng/ha. Chỉ đạo chặt chẽ công thức luân canh. Phấn đấu mỗi thôn có một cánh đồng 50 triệu.

- Phát triển chăn nuôi theo hớng đa dạng hoá đàn gia súc, gia cầm, khuyến khích tạo điều kiện cho các hộ gia đình có khả năng chăn nuôi theo moo hình trang trại. Phấn đấu đến năm 2015 tổng đàn trâu bò đạt trên 250 con, đàn lợn trên 4000 con.

- Khai thác triệt để diện tích ao hồ hiện có, thực hiện thâm canh kết hợp trồng cần. Phấn đấu thu nhậ từ chăn nuôi cá, trồng cần đạt 1.5-2 triệu đồng/năm.

- Đẩy mạnh công tác khuyến nông, mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ canh tác kỹ thuật của ngời bán.

Tiểu thủ công nghiệp, XDCB.

Đầu t phát triển một số cơ sở tiểu thủ công nghiệp, đẩy mạnh cơ khí hoá nông nghiệp nông thôn đáp ứng công cuộc CNH-HĐH. Trớc mắt tập trung vào các ngành nghề hiện có của địa phơng, giải quyết việc làm cho lao động trong thời gian nông nhàn.

Thực hiện mở cửa, tạo điều kiện cho hàng hoá, nguyên liệu vào địa ph- ơng thuận lợi, không thu thuế, đảm bảo an ninh.

Gắn phát triển các ngành nghề với việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Vận động nhân dân nâng cao ý thức góp sức ngời, ức của vào việc phòng chống ô nhiễm môi trờng.

Về XDCB: tập trung ngân sách, huy động mọi nguồn vốn xây dựng các danh mục công trình theo quy hoạch tạo điều kiện tốt nhất cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

Thơng mại-dịch vụ.

Phát huy hiệu quả kinh doanh, phục vụ các loại hình dịch vụ, củng cố hệ thống giao thông, liên lạc, chợ trung tâm xã tạo điều kiện lu thông hàng hoá thuận tiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu về tiêu dùng, sản xuất và sinh hoạt của ngời dân.

Khuyến khích tạo điều kiện cho nông dân chuyển chợng ruông đất cho ngời khác chuyển sang hoạt động dịch vụ, thành lập doanh nghiệp.

Củng cố, hoàn thiện và không ngừng nâng cao vai trò hoạt động của quỹ tín dụng tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh vay vốn.

b.2) Mục tiêu xã hội.

Thực hiện công bằng xã hội, tăng giàu, giảm nghèo, nâng cao mức sống, sức khoẻ của mọi tầng lớp nhân dân, thực hiện thành công công tác xoá đói, giảm nghèo, xây dựn nông thôn mới, phấn đấu mỗi năm giảm 1% hộ nghèo.

Tang cờng các hoạt động văn hoá-xa hội (VH-XH), cải thiện đời sống tinh thần cho nhân dân, gắn hoạt động NH-XH với nhiệm vụ phát triển kinh tế của ở địa phơng. Đổi mới nâng cao chất lợng công tác thông tin tuyên truyềm có nội dung và phơng pháp phong phú đa dạng

Chỉ đạo chặt chẽ cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c.Phấn đấu 90% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hoá, 60% số thôn đạt danh hiệu khu dân c tiên tiến.

Tập trung giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chơng trình dân số kế hoạch hoá giai đình, phấn đấu hàng năm giảm tỷ lệ sinh 0,1%; giảm số ng- ời sinh con thứ ba trở lên dới 8%.

Nâng cao chất lợng khám chữa bệnh, chủ động trong việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Phấn đấ 100% trẻ m và phụ nữ có thai đợc khám bệnh tiêm phòng định kỳ, phấn đấu không có bệnh dịch, tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn cho đội nguc thầy thuốc, đầu t cơ sở vật chất duy trì quốc gia tiêu chuẩn đấy.

Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực hiện xã hội hoá giáo dục. Phấn đấu hàng năm cả ba trờng hợp đều đật danh hiệu tiến tiến suất sắc và đêna năm 2010 đều đạt chuẩn quốc gia. Hàng năm có 95% số cháu ở độ tuổi mẫu giáo đến lớp. Đẩy mạnh hoạt động của trung tâm cộng đồng và hoạt động của hội khuyến học xã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện tốt các chính sách ngời có công với cách mạng, đẩy mạnh phong trào đền ơn,đáp nghĩa, giúp đỡ ngời nghèo..., xây dựng một xã hội công bằng, văn minh.

Giải quyết cơ bản việc làm cho ngời lao động.

Đảm bảo trật tự an toàn xã hội, đẩy mạnh phong trào tự quản, giữ vững chính trị, an ninh, quốc phòng, thờng xuyên xây dựng lự lợng quốc phòng toàn dân vững mạnh. Chủ động giải quyết tranh chấp. đơn th tự cơ sở. Chú trọng phơng thức hoà giải, tăng cờng sự pgối hợp với mặt trận và các đoàn thể.

b.3) Mục tiêu vềmôi trờng.

Phát triển kinh tế-xã hội luôn phải đi đôi với bảo vệ môi trờng. Cùng với quá trình phát triển các ngành nghề truyền thống thì cần có giải pháp cụ thể tránh để ô nhiễm môi trờng xảy ra.

Bảo vệ môi trờng đất: có phơng thức canh tác hợp lý tránh nhiều tác động xấu đến chất lờng đất bằng cách sản xuất theo phơng thức nông nghiệp sạch. Cần khai thác sử dụng lợp lý nguồn tài nguyên.

2. Phơng án quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2015

Để đạt đựơc những mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, dự kiến phân bổ quỹ đất đai đến năm 2015 theo các mục đích sử dụng nh sau:

- Đất phi nông nghiệp 135,729 ha, chiếm 26,91% diện tích đất tự nhiên.

- Đất cha sử dụng 0,02 ha, chiếm 0,004% diện tích đất tự nhiên.

Phơng án quy hoạch từng loại đất:

2.1. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp:

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của xã nói chung và của ngành nông nghiệp nói riêng,trong giai đoạn 2006-2015 quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của xã dựa trên những căn cứ sau:

- Nhu cầu đất nông nghiệp để đảm bảo thự hiện các mục tiêu của phát triển của các ngành nông nghiệp.

- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và các mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, cũng nh cơ cấu cây con thích nghi trên địa bàn xã.

- Nhu cầu đô thị hoá, nhu cầu phát triển công nghiệp, nhu cầu chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác (đất xây dựng các công trình công cộng,đất trụ sở cơ quan...) theo quy hoạch từ nay đến 2015.

Dựa vào những căn cứ trên và tiềm năng đất nông nghệp hiệncó nh đã trình bày ở trên, phơng án quy hoạch sử dụng dất nông nghiệp nh sau:

a. Đất sản xuất nông nghiệp: a.1) Đất trồng cây hàng năm

Đất trồng lúa:

Năm 2005 diện tích đất lúa là 317,89 ha, thời kỳ 2006-2015 diện tích đất lúa giảm 27,567 ha để chuyển sang sử dụng vào các mục đích:

- Đất trụ sở, cơ quan công trình sự nghiệp 0,21 ha.

- Đất có mục đích công cộng 2,274 ha. Trong đó chuyển sang đất giao thông 1,314 ha,đất thuỷ lợi 0,16 ha, đất cơ sở văn hoá 0,21ha, đất giáo dục 0,59 ha.

- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 3,77 ha. - Đất ở 3,903 ha.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,61 ha.

Phần diện tích đất lúa sản xuất không có hiệu quả cao chuyển sang làm trang trại với tổng diện tích 17,80 ha.Diện tích đất trồng lúa năm 2015 còn 326,043 ha, chiếm 97,34% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

Trong kỳ quy hoạch diện tích đất trồng cây hàng năm khác sẽ tăng 8,9 ha do chuyển diện tích đất trồng lúa không có hiệuquả sang kết hợp làm trang trại.

Một phần của tài liệu quy hoạch sử dụng đất đai xã vũ hoà, huyện kiến xương, tỉnh thái bình giai đoạn 2005-2015 (Trang 34)