Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 50 - 56)

1.4.1 .Môi trường kinh doanh

2.3.3.Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

2.3.3.Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội

thấy nguồn vốn của ngân hàng trong 3 năm 2003, 2004, 2005 chỉ có nguồn vốn huy động. Với số liệu này cho thấy trong 3 năm ngân hàng đã đạt được một quy mô vốn vững chắc, chênh lệch giữa các năm không quá lớn, không gây mất cân đối, ổn định trong kinh doanh. Nếu chỉ so sánh trong hai năm 2004, 2005 thì:

Tổng nguồn vốn năm 2005 tăng 2.325 tỷ, tăng 25% so với năm 2004, tăng trên 400 tỷ so với kế hoạch Trung Ương giao. Trong đó:

Tiền gửi tiết kiệm: 2.667 tỷ tăng 669 tỷ chiếm 23%, tăng 33,5% so

với năm 2004.

Tiền gửi TCKT: 4.915 tỷ chiếm 42,7%, tăng 24,1% so với năm 2004. Tiền gửi TCTD: 402 tỷ chiếm 3,6%, giảm 38,8% so với năm 2004. Tiền gửi kỳ phiếu: 298 tỷ chiếm 2,7%, giảm 43,7% so với năm 2004. Tiền gửi Kho bạc: 3.234 tỷ chiếm 28%, tăng 51,9% so với năm 2004

Tình hình huy động vốn qua việc sử dụng các công cụ huy động.

a. Huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế xã hội.

Như chúng ta đã biết, đặc điểm của tiền gửi loại này là nhằm mục tiêu hưởng các tiện ích trong thanh tốn chứ khơng phải vì mục tiêu hưởng lãi. Do vậy trong tất cả các loại nguồn mà ngân hàng có khả năng huy động thì đây là nguồn có chi phí huy động thấp nhất, tính ổn định thấp nhất vì ngân hàng ln phải đáp ứng nhu cầu thanh tốn thường xuyên của khách hàng. Trên địa bàn hoạt động rộng lớn và sầm uất như Hà Nội, một môi trường lý tưởng cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời với lợi thế riêng của mình trong lĩnh vực thanh toán, chất lượng phục vụ, khả năng tiếp thị NHNo&PTNT Hà Nội đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn này. Kết quả là đến nay ngân hàng đã có các hình thức để huy động loại tiền gửi tiền gửi này như sau:

Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn).

Tiền gửi có kỳ ngắn hạn (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng). Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng

Tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng..

Trong 3 năm, ta thấy nguồn này có xu hướng tăng dần. Cụ thể đến năm 2005 tiền gửi loại này là 4.915 tỷ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng

nguồn (chiếm 42,7%). Nguồn này có vai trị rất quan trọng, nguyên nhân la do Ngân hàng đã làm tốt công tác tiếp thi thu hút thêm được khách hàng.

b. Huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm.

Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của người dân ngày càng tăng. Đời sống tăng cũng đồng nghĩa với thu nhập tăng và đây chính là gốc rễ của tiết kiệm hay tích luỹ cho các nhu cầu trong tương lai. Hình thức tiền gửi tiết kiệm đáp ứng được nguyện vọng này đồng thời mang lại cho người dân lợi ích hưởng lãi nên từ khi xuất hiện đến nay, hình thức này đã trở nên quen thuộc đối với quần chúng nhân dân và đối với nước ta nó ngày càng có xu hướng tăng. Sự biến động của nguồn tiền này phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tâm lý thói quen. Song đặc tính của nguồn này là tính kỳ hạn, ổn định do đó đây là nguồn địi hỏi chi phí huy động khá cao. Điều này buộc ngân hàng phải căn cứ vào tình hình sử dụng vốn mà có các biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm với các chính sách huy động và thời hạn huy động khác nhau. NHNo&PTNT Hà Nội đã rất chú trọng huy động tối đa nguồn tiền này. Thực tế qua số liệu 3 năm 2003, 2004, 2005 nguồn tiền này tăng nhanh chóng. NHNo&PTNT Hà Nội hiện tại có các hình thức huy động tiết kiệm của dân cư.

Huy động cả VND và USD Tiết kiệm không kỳ hạn .

Tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 13 tháng, dưới 24 tháng, trên 24 tháng và tiền gửi tiết kiệm khác.

Số liệu các bảng sẽ chứng minh phần nào về sự thành công của NHNo&PTNT trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư, đồng thời cho thấy tín dụng của ngân hàng đã đóng góp một cách có hiệu quả vào sự phát triển nền kinh tế thủ đơ vì khi thu nhập dân chúng tăng lên thì họ mới có nhu cầu tích luỹ hay sử dụng đến hình thức gửi tiết kiệm.

* Xét về quy mơ thì tiền gửi tiết kiệm qua các năm 2003, 2004,

2005 này càng tăng. Năm 2003 là 1088 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 15,4% trong tổng nguồn huy động. Sang năm 2004 nguồn này tăng lên 1998 tỷ chiếm 21,5% tổng nguồn huy động. Đến năm 2005 nó đã tăng lên 2667 tỷ chiếm 23% trong tổng nguồn, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2003 (gấp 2,45 lần hay tăng 1579 tỷ). Nếu so sánh các năm với nhau thi năm 2004 tăng 83,6% so với năm 2003 và năm 2005 tăng 33,5% so với năm 2004.

Bảng 7 : Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo thời gian tại NHNo & PTNH Hà Nội

Tiền gửi tiết kiệm

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%)

I. Tiền gửi không kỳ hạn 50 4,6 55 2,8 25 0,9

II. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng

545 50,1 472 23,6 731 37,4

III. Tiêng gửi có kỳ hạn trên 12 tháng

493 45,3 1171 58,6 1357 51,0

IV. Tiền gửi tiết kiệm khác

553 20,7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Tiết kiệm bậc thang 300 15

Tổng cộng 1088 100 1998 100 2667 100

( Nguồn số liệu từ Báo cáo tổng kết nội bộ của phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp các năm 2004, 2005 ).

Thông qua bảng 4, ta thấy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài đều gia tăng qua các năm đặc biệt là qua năm 2005. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm ưu thế cao nhất. Cụ thể, trong khi tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng trung bình la 97,2% (năm 2003 là 95,4%, năm 2004 là 97,2%, năm 2005 là 99,1%) thì tiền gửi khơng kỳ hạn chỉ vẻn vẹn ở mức 2,8% (năm 2003 là 4,6%, năm 2004 là 2,8%, năm 2005 là 0,9%). Hơn nữa khi đi sâu vào phân tích tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ta thấy tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 12 tháng tại ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Với quy mô và cơ cấu trên, hoạt động của ngân hàng sẽ đạt hiệu quả cao. Vì thực tế nhu cầu của nền kinh tế là vốn dành cho đầu tư trung và dài hạn.

* Xét về cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền

Với phương châm kinh doanh nguồn vốn, thực hiện tốt sứ mệnh “Hồ điều hoà vốn” trên địa bàn Hà Nội, NHNo&PTNT Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động, cung cấp các dịch vụ phục vụ khách hàng. Ngân hàng không những mở rộng huy động vốn nội tệ mà cịn đa dạng hố huy động bằng việc mở rộng huy động bằng ngoại tệ. Điêù này được chứng minh thông qua kết quả công tác huy động vốn năm 2005 và số liệu bảng 5

Bảng 8 : Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo

loại tiền tại NHNo & PTNH Hà Nội

Tiền gửi tiết kiệm

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) I. Không kỳ hạn 50 4,6 57 2,9 25 0,9 - VNĐ 35 3,2 36 1,8 15 0,5 - USD 15 1,4 21 1,1 10 0,4 II. Có kỳ hạn 1038 95,4 1941 97,1 2642 99,1 - VNĐ 525 48,3 1504 75,3 1838 68,9 - USD 513 47,1 467 21,8 804 30,2 Tổng cộng 1088 100 1998 100 2667 100

( Nguồn số liệu từ Báo cáo tổng kết nội bộ của phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp các năm 2004, 2005 ).

Năm 2005, trong tổng nguồn vốn huy động 11.601 tỷ đồng thì:

Nguồn vốn VND: 10.485 tỷ chiếm 90,4% tổng nguồn.

Tiền gửi tiết kiệm: 1.853 tỷ VND, tỷ trọng so với nguồn nội tệ:17,7% Tiền gửi TCK: 4.713 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 45%

Tiền gửi TCTD: 402 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 3,8%. Tiền gửi kỳ phiếu: 266 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ:2,5%. Tiền gửi Kho bạc: 3.234 tỷ, trọng so với nguồn nội tệ:30,8%. Tiền gửi ký quĩ: 15,4 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 0,15%.

Nguồn USD (quy đổi): 1.116 tỷ chiếm 9,6% tổng nguồn.

Tiền gửi tiêt kiệm: 814 tỷ, so với tổng nguồn ngoại tệ: 72,9%. Tiền gửi TCKT: 202 tỷ, so với tổng nguồn ngoại tệ:18,1%. Tiền gửikỳ phiếu: 32 tỷ, so với tổng nguồn ngoại tệ: 3,9%. Tiền gửi ký quĩ: 68,8 tỷ, so với tông nguồn ngoại tệ: 6,1%.

Qua số liệu bảng 5 ta thấy trong giai đoạn 2003 – 2005, nguồn vốn huy động dưới hình thức tiết kiệm ngoại tệ ngày càng gia tăng và tập trung chủ yếu vào nguồn tiền gửi có kỳ hạn. Trong khi nguồn tiền gửi tiết kiệm

ngoại tệ khơng kỳ hạn có xu hướng giảm trong năm 2005 thi nguồn tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ có kỳ hạn lai gia tăng mạnh và đạt 804 tỷ chiếm 30,2% tổng nguồn huy động. Đây cũng là thành công rất lớn trong chiến lược kinh doanh cũng như chính sách khách hàng của NHNo&PTNT Hà Nội, Ngân hàng đã tạo được lòng tin đối với khách hàng.

Huy động vốn bằng kỳ phiếu.

Như đã trình bày ở chương i, huy động vốn bằng kỳ phiếu là hình thức huy động vốn một cách chủ động nhằm huy động vốn trong dân đáp ứng nhu cầu đầu tư cho sản xuất và một số chương trình dự án của chính phủ. Ngân hàng chỉ sử dụng hình thức huy động này khi có nhu cầu bổ sung nhằm đáp ứng quan hệ cung cầu vốn. Do vậy, khi sử dụng hình thức huy động này ngân hàng có thể căn cứ vào nguồn vốn huy động để bổ sung, căn cứ vào nhu cầu mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất và theo các chương trình dự án của ngân hàng. Do vậy, kỳ phiếu linh hoạt hơn tiền gửi tiết kiệm, vì khi huy động hình thức kỳ phiếu ngân hàng có thể tính tốn biết trước lượng vốn mình sẽ thu được trong một thời hạn xác định. Thơng qua bảng số liệu về tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2003-2005, ta thấy về cả quy mô và tỷ trọng kỳ phiếu huy động được đều giả.

Về mặt quy mô năm 2005 là 298 tỷ đồng giảm 231 tỷ so với năm 2004 là 529 tỷ. Xét về cơ cấu tiền gửi huy động bằng kỳ phiếu thi nguồn huy động băng nội tệ giảm mạnh, trong khi đó nguồn huy động bằng ngoại tệ lai tăng. Tuy nhiên tăng không đáng kể so với sự sụt giảm huy động nguồn nội tệ. Năm 2005 huy động kỳ phiếu bằng ngoại tệ là 32 tỷ tăng 8 tỷ so với năm 2004, tuy nhiên huy động kỳ phiếu bằng nội tệ giảm 239 tỷ so với năm 2004.

Về mặt cơ cấu trong tổng nguồn vốn, năm 2004 nguồn huy động bằn kỳ phiếu là 529 tỷ chiếm 5,7% tổng nguồn vốn thì sang năm 2005, nguồn huy động này chỉ là 298 tỷ chiếm 2,7% tổng nguồn vốn. Có thể thấy nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội.

d. Huy động bằng tiền gửi của các tổ chưc tín dụng

Như chúng ta đã biết trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng như các doanh nghiệp, ngân hàng cũng không tránh khỏi hiện tượng đọng vốn do huy động vào mà tạm thời không cho vay hoặc đã cho vay mà khách hàng trả nợ tạo nên nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi các ngân hàng cho nhau

vay trong quan hệ đơn phương hoặc qua thị trường liên ngân hàng. Ngân hàng chỉ huy động bằng hình thức này sau khi đã sử dụng hết các cơng cụ huy động vì bản chất của nguồn vốn loại này là nguồn khơng những khơng ổn định mà chi phí để huy động lại rất cao.

Nhưng năm gần đây ta thấy nguồn tiền gửi này của NHNo&PTNT Hà Nội có xu hướng giảm mạnh. Năm 2005 ngồn này chỉ còn là 403 tỷ giảm 256 tỷ so với năm 2004. Về tỷ trọng của nguồn này trong tơng nguồn vốn thì năm 2005 nó chỉ chiếm 3,6% và năm 2004 chiếm 7,1%. Trong đó, tiền gửi chủ yếu là có kỳ hạn, khơng kỳ hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ năm 2005 là 8 tỷ chiếm 0,02% tổng nguồn vốn. Nguồn này thường không ổn định và chịu chi phí rất cao.

e. Huy động tiền gửi trái phiếu

Đối với NHNo&PTNT Việt Nam, huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu là hình thức huy động vốn đặc biệt; trái phiếu do NHNo & PTNT Việt Nam phát hành, các NHNo&PTNT thành viên chỉ làm đại lý, nguồn vốn huy đơng được tập trung trong tồn ngành thường để đáp ứng nhu cầu kế hoạch trước. Hình thức này đã được sử dụng trước đây, tuy nhiên trong những năm gần đây, thực tế 3 năm 2003, 2004, 2005 NHNo&PTNT Hà Nội chưa sử dụng tới hình thức này. Điêù này chứng tỏ NHNo&PTNT Hà Nội đã có sử dụng triệt để và có hiệu quả những hình thức huy động vốn truyền thống: nguồn ổn định và lãi suất huy động thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 50 - 56)