II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực
7. Các giải pháp khác
Đối với bất kỳ một tổ chức nào ngời lãnh đạo luôn có vai trò cực kỳ quan trọng. Mọi hoạt động diễn ra đều cần có sự điều hành của ngời lãnh đạo, công tác tạo động lực thực hiện có hiệu quả chỉ khi ngời lãnh đạo có sự quan tâm và nhận thức về vai trò quan trọng của nó. Đây là điều quyết định nhất để các biện pháp tạo động lực đợc sử dụng và phát huy hiệu quả.
Qua kết quả điều tra cho thấy 73,68% nhân viên cho rằng ngời quản lý đã hớng dẫn chỉ bảo tận tình nhân viên trong công việc; 26,32% nhân viên cho rằng lãnh đạo không tạo niềm tin, không tạo sự khâm phục và không quan tâm đến nhân viên. Do đó để tạo sự khâm phục, tạo niềm tin cho ngòi lao động ngời lãnh đạo cần ra quyết định sáng suốt biết nhìn xa trông rộng, gần gũi và thân thiện với nhân viên để hiểu về nhân viên.
Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ quản lý chi nhánh cần có những kiến thức, kỹ năng nhất định về quản trị nhân sự, nên có sự giúp đỡ và t vấn của phòng tổ chức hành chính.
Đối với các trởng phòng trong chi nhánh cần luôn thể hiện mình trớc nhân viên về phong cách làm việc, chuẩn mực, cởi mở chan hoà, rèn luyện tính cẩn thận chu đáo và luôn sẵn sàng giúp đỡ nhân viên trong quá trình thực hiện công việc cũng nh trong đời sống.
Phòng tổ chức hành chính cần phát huy hết vai trò của mình, các hoạt động của phòng tổ chức hành chính không nên xem đơn thuần chỉ là các chức năng, nhiệm vụ nhằm tổ chức quản lý nhân viên mà còn nhằm thực hiện những mong muốn lợi ích của ngời lao động phục vụ những mục đích của họ, thúc đẩy họ làm việc với năng suất cao. Để thực hiện điều này phòng cần xây dựng kế hoạch, ch - ơng trình tạo động lực đối với những thay đổi trong tổ chức, phòng nên phối hợp với các phòng ban khác để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn.
Chi nhánh nên tiến hành đánh giá thờng xuyên các hoạt động tạo động lực cũng nh mức độ thoả mãn của ngời lao động trong công việc. Việc này có thể giúp cho nhà quản lý nắm bắt đợc mức độ tạo động lực và mong muốn nguyện vọng của nhân viên. Từ đó đa ra các giải pháp thích hợp nhằm tăng cờng động lực cho ngời lao động.
Nh vậy việc tạo động lực cho ngời lao động đã đợc chi nhánh quan tâm. Tuy nhiên qua phân tích thực trạng cho thấy chi nhánh cần phát huy những u điểm đồng thời khắc phục một số mặt còn yếu và kết hợp nhiều biện pháp sẽ đem lại hiệu quả cao.
Kết luận
Qua phân tích và đánh giá tạo động lực lao động tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy có thể thấy chi nhánh đã quan tâm đến tạo động lực cho ngời lao động. Tuy hoạt động này đã đạt đợc một số kết quả nhng cha thực sự đợc chú trọng. Để tạo động lực cho ngời lao động không chỉ thực hiện đồng bộ các giải pháp mà phải kết hợp nhiều giải pháp khác nhau và không chỉ khuyến khích ngời lao động về vật chất mà yếu tố tinh thần cũng đợc quan tâm.
Nh vậy qua nghiên cứu cho thấy việc tạo động lực không những có vai trò quan trọng trong thu hút và gìn giữ ngòi lao động của chi nhánh mà còn giúp chi nhánh động viên đợc nhân viên làm việc nâng cao năng suất giúp chi nhánh đạt đợc mục tiêu đề ra.
Do những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn cũng nh những hạn chế về nguồn thu thập số liệu nên chuyên đề cha đi sâu phân tích đợc một cách đầy đủ đồng thời không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các cô chú tại chi nhánh để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Để hoàn thiện đề tài này em đã nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy Ths. Vũ Thanh Hiếu cùng với sự giúp đỡ của cô trởng phòng tổ chức hành chính Nguyễn Thị Xuân Yến và chị Lan phó phòng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 20/04/2006
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Trờng đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình quản trị nhân lực_ Ths. Nguyễn Vân Điềm, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân_Nhà xuất bản lao động xã hội 2004.
2. Trờng đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình hành vi tổ chức_ Ts. Bùi Anh Tuấn _ Nhà xuất bản thống kê.
3. Quản trị học cơ bản_ James Gibbon.
4. Quy chế chi trả lơng trong hệ thống NHCT VN.
5. Tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn, nghiệp vụ NHCT VN ( theo QĐ số 332/ QĐ- HĐQT- NHCT 2 ngày 29/11/2005.
6. Báo cáo tổng kết chi nhánh năm 2004,2005. 7. Một số tài liệu khác của chi nhánh.
8. Trang Web : http :// www. laodong.com.vn. 9. Trang Web : http :// www.icb.com.vn.
Lời mở đầu...1
Phần I: Cơ sở lý luận chung về tạo động lực trong lao động...2
I. Động lực và tạo động lực...2
1. Động lực lao động:...2
1.1. Động cơ lao động...2
1.2. Động lực lao động...3
1.2.1. Khái niệm...3
1.2.2. Mối quan hệ giữa nhu cầu, lợi ích với động cơ và động lực lao động...3
a. Hệ thống nhu cầu...3
b. Lợi ích của động lực lao động...5
2. Tạo động lực lao động...6
2.1. Tạo động lực lao động...6
2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tạo động lực...7
2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về ngời lao động...7
2.2.2. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức...8
a. Điều kiện làm việc và bản thân công việc:...8
b. Văn hoá tổ chức...9
c. Phong cách lãnh đạo...9
2.2.3. Nhóm nhân tố thuộc về công việc...9
2.3. Mục đích của tạo động lực lao động...9
II. Các học thuyết về tạo động lực...10
1. Học thuyết ERG của Clayton Anderfer...12
2. Học thuyết về sự thành đạt, liên kết và quyền lực...12
3. Học thuyết về sự kỳ vọng củaV.room:...13
4. Học thuyết về sự tăng cờng tích cực của B.S.Skinner...14
5. Lý thuyết về 2 nhóm yếu tố của Herzberg...15
6. Học thuyết về sự công bằng của J. Stacy Adams...16
III. Các phơng hớng tạo động lực lao động...16
1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc:...16
1.1. Xác định mục tiêu và làm cho ngời lao động hiểu rõ mục tiêu...16
1.2. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện nhiệm vụ:...17
1.3. Đánh giá thờng xuyên, công bằng kết quả thực hiện công việc của ngời lao động:...17
2. Tạo điều kiện và môi trờng làm việc thuận lợi để ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ...17
2.1. Tuyển chọn và bố trí ngời lao động phù hợp với yêu cầu công việc:17 2.2. Loại trừ trở ngại không cần thiết...17
3. Kích thích lao động...17
3.1. Kích thích về vật chất:...17
3.1.1. Tiền lơng:...18
3.1.2. Tiền thởng...18
3.2. Kích thích về tinh thần...20
3.2.1. Sắp xếp và bố trí lao động phù hợp với công việc...20
3.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện công việc:...21
3.2.3. Đào tạo, bồi dỡng nâng cao kiến thức kỹ năng cho ngòi lao động ...21
3.2.4. Tổ chức các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao:...21
3.2.5. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong tập thể:...21
Phần II: Phân tích thực trạng về công tác tạo động lực lao động tại NHCT Cầu Giấy...22
I. Quá trình hình thành và phát triển NHCT Cầu Giấy...22
1. Sự hình thành và phát triển chi nhánh...22
1.2. Nhiệm vụ của chi nhánh Cầu Giấy trong từng giai đoạn:...23
1.2.1.Về công tác huy động vốn...23
1.2.2. Về công tác đầu t tín dụng...23
1.2.3.Về phát triển dịch vụ...24
1.2.4.Các mặt công tác khác...24
2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và quản lý:...25
2.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Cầu Giấy...25
2.1.1. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh...25
2.1.2. Bộ máý tổ chức của chi nhánh...26
2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban...27
2.2.1.Phòng kinh doanh...27
2.2.2.Phòng kế toán - thanh toán...27
2.2.3. Phòng kinh doanh đối ngoại...28
2.2.4.Phòng nguồn vốn...28
2.2.5.Phòng tiền tệ kho quỹ...29
2.2.6.Phòng tổ chức hành chính...29
2.2.7.Phòng kiểm soát nội bộ...29
2.2.8. Phòng giao dịch Cầu Diễn...30
3. Đặc điểm lao động của chi nhánh...30
3.1. Về số lợng...30
3.2. Về cơ cấu lao động:...30
4. Đặc điểm các hoạt động kinh doanh chính của NHCT Cầu Giấy...33
4.1. Hoạt động huy động vốn:...33
4.2. Hoạt động tín dụng:...34
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong một số năm gần đây ...34
5.1. Tình hình huy động vốn...34
5.2. Tình hình sử dụng vốn...35
II. Thực trạng công tác tạo động lực tại NHCT Cầu Giấy...35
1. Tạo động lực cho ngời lao động thông qua kích thích về vật chất...35
1.1.Tiền lơng...35
1.1.1.Chính sách tiền lơng ở chi nhánh...35
1.1.2. Phân tích và đánh giá tạo động lực từ công tác tiền lơng:...36
1.1.3.Đảm bảo sự hài hoà giữa tiền lơng và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh:...37
1.2. Tiền thởng...38
1.3. Phúc lợi và dịch vụ khác:...39
2. Tạo động lực cho ngời lao động thông qua khuyến khích về tinh thần:. .39 2.1. Xây dựng và phổ biến mục tiêu kế hoạch của chi nhánh ...39
2.2. Xây dựng nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc...40
2.3. Xắp xếp và bố trí lao động...41
2.4. Đánh giá thực hiện công việc...42
2.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh...44
2.6. Môi trờng và điều kiện làm việc...45
2.7. Xây dựng nét văn hoá tại chi nhánh và phong cách giao dịch với khách hàng...46
3. Đánh giá chung về công tác tạo động lực...46
3.1. Xây dựng và phổ biến mục tiêu kế hoạch của chi nhánh...46
3.2. Xây dựng nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc ...46
3.3. Sắp xếp và bố trí lao động...47
3.4. Đánh giá thực hiện công việc...47
3.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh...47
3.6. Công tác tiền lơng, tiền thởng...47
Phần III: một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán bộ
nhân viên tại chi nhánh...48
I. Các định hớng, kế hoạch phát triển của chi nhánh...48
II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực...49
1. Tăng cờng tính hợp lý của tiền lơng...49
2. Tiền thởng...49
3. Phúc lợi và dịch vụ...50
4. Tiến hành tốt hơn công tác đánh giá thực hiện công việc...50
5. Đào tạo và phát triển nhân lực...51
6. Bố trí và sắp xếp công việc...52
7. Các giải pháp khác...53
Kết luận...55
Danh mục tài liệu tham khảo...55
Nhận xét của cơ quan thực tập
Thời gian vừa qua chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã tiếp nhận sinh viên Đoàn Thị Yến_ lớp Quản Trị Nhân Lực 44A về thực tập tại phòng tổ chức hành chính.
Qua quá trình thực tập, sinh viên Đoàn Thị Yến đã chấp hành đầy đủ nội quy, quy chế của chi nhánh. Với thái độ thực tập nghiêm túc và nhiệt tình trong mọi hoạt động của cơ quan cũng nh hoạt động của phòng.
Chuyên đề của sinh viên Đoàn Thị Yến “ Hoàn thiện công tác tạo động lực cho cán bộ nhân viên tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy” đã nêu lên đợc những khó khăn cũng nh thực trạng chung trong công tác này mà hiện nay phòng gặp phải. Đồng thời sinh viên cũng nêu lên đợc các kiến nghị cũng nh những giải pháp cụ thể có tính khả thi để cải tiến tình hình trên trong điều kiện thực tế của chi nhánh nh hiện nay.