Ảnh h−ởng của quá trình biến tính đến độ bền môi tr−ờng của vật liệu

Một phần của tài liệu Tài liệu Hoàn thiện công nghệ chế tạo ống mềm cao su chịu áp lực cho tàu nạo vét sông ,biển từ cao su thiên nhiên Compost pptx (Trang 52 - 53)

1 .2 Hoàn chỉnh công nghệ chế tạo vật liệu cao su blend với ph−ơng châm

2.3.2.5. ảnh h−ởng của quá trình biến tính đến độ bền môi tr−ờng của vật liệu

Để khảo sát ảnh h−ởng của quá trình biến tính tới độ bền môi tr−ờng của vật liệu, chúng tôi tiến hành khảo sát theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2229 – 77 (nhiệt độ thử 700C, thời gian thử 96 giờ trong môi tr−ờng không khí và n−ớc muối 10%). Kết quả thử nghiệm đ−ợc trình bày d−ới đây.

Bảng 21: ảnh h−ởng của quá trình biến tính tới hệ số già hoá của vật liệu trong không khí và trong n−ớc muối

Hệ số già hoá trong không khí ở 700C trong

96 giờ

Hệ số già hoá trong n−ớc muối 10%, ở 700C trong 96 giờ Tính năng Mẫu Theo độ bền kéo đứt Theo độ dãn dài khi đứt Theo độ bền kéo đứt Theo độ dãn dài khi đứt CSTN 0,82 0,81 0,80 0,81 CSTN/EPDM 0,86 0,85 0,85 0,85 CSTN/EPDM/TH1 0,88 0,89 0,87 0,88 CSTN/EPDM/VLP 0,87 0,88 0,87 0,87

Từ kết quả bảng 14 cho thấy, mẫu cao su thiên nhiên và các phụ gia có độ bền môi tr−ờng thấp nhất, khi có thêm 20% EPDM biến tính hệ số già hoá trong không khí và trong n−ớc muối đều tăng lên đặc biệt ở mẫu biến tính có chất biến đổi cấu trúc. Nguyên nhân do cao su tổng hợp EPDM vốn có khả năng bền môi tr−ờng tốt hơn đã che chắn các tác động của môi tr−ờng làm cho khối vật liệu ổn định hơn đặc biệt khi có thêm chất biến đổi cấu trúc các cấu tử phân bố đồng đều và chặt chẽ do vậy càng làm tăng độ bền môi tr−ờng của vật liệu.

2.3.3. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu thu đ−ợc cho thấy rằng, biến tính CSTN bằng CR hoặc EPDM làm giảm hầu hết các tính năng cơ lý của vật liệu nh−ng lại làm tăng hệ số già hoá của vật liệu. Khi có phụ gia biến đổi cấu trúc, làm tăng t−ơng hợp (TH1 và ENR40 đối với hệ CSTN/CR và TH1, VLP đối với hệ CSTN/EPDM) thì các cấu tử hoà trộn với nhau tốt hơn, vật liệu có cấu trúc đều đặn và chặt chẽ

hơn dẫn đến làm tăng đáng kể các tính năng cơ lý, độ bền nhiệt, bền môi tr−ờng của vật liệu.

- Vật liệu CSTN biến tính bằng CR cũng nh− EPDM và phụ gia có chất làm t−ơng hợp phù hợp có tính năng cơ lý và đặc biệt độ bền môi tr−ờng cao, đáp ứng yêu cầu chế tạo các loại ống mềm cao su chịu áp lực cho tàu nạo vét sông, biển.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hoàn thiện công nghệ chế tạo ống mềm cao su chịu áp lực cho tàu nạo vét sông ,biển từ cao su thiên nhiên Compost pptx (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)