Thực trạng năng lực cạnh tranh củaVP Bank

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam (Trang 40)

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh củaVP Bank

2.2.1. Khỏi quỏt hoạt động kinh doanh của VP Bank thời gian qua

2.1.1.1. Huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động được VP Bank đặc biệt quan tõm trong năm 2005, với mục tiờu bảo đảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài sản, nõng cao vị thế của VP Bank trong hệ thống ngõn hàng. Do đú, trong năm qua cỏc hoạt động huy động vốn từ khu vực dõn cư cũng như khu vực liờn ngõn hàng đều được chỳ trọng khai thỏc triệt để.

Tỡnh hỡnh huy động vốn của VP Bank qua mấy năm gần đõy được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của VP Bank giai đoạn 2003-2005:

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Tổng vốn huy động 2213 100% 3873 100% 5608 100% Huy đụng từ thị trường I 1243 56% 1825 42.7% 3210 57,2% Huy động từ thị trường II 970 44% 2048 58.3% 2398 42,8%

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh VP Bank cỏc năm 2003, 2004,2005)

Kết quả đến hết năm 2005, tổng nguồn vốn huy động được là 5,608 tỷ đồng, tăng 44.8% (1,735 tỷ đồng), trong đú huy động từ thị trường I (tổ chức kinh tế và dõn cư) là 3,210 tỷ đồng, huy động từ thị trường II (TCTD) là 2,398 tỷ đồng. Như vậy, dự số vốn huy động được trờn thị trường II tăng lờn rất đỏng kể (350 tỷ đồng) nhưng số tiền huy động từ thị trường I vẫn chiếm tỷ trọng lớn (57.2%). Điều này chứng tỏ VP Bank đang dần chiếm được lũng tin của dõn chỳng, số lượng khỏch hàng đến với ngõn hàng ngày càng tăng lờn. Cú được kết quả như trờn là do cả nguồn vốn huy động được thị trường I và II đều tăng lờn.

Trong lĩnh vực huy động tiền gửi từ khu vực dõn cư, năm 2005 VP Bank đó thực hiện liờn tiếp 3 đợt huy động vốn cú bốc thăm trỳng thưởng, được người gửi tiền hưởng ứng rất nhiệt tỡnh (“VP Bank gửi tài lộc đầu xuõn”, “Tiếp nối niềm vui”, “Vui cựng sinh nhật VP Bank”). Đầu thỏng 3/2005, VP Bank đó đưa một hỡnh thức huy động mới “Tiết kiệm VND được đảm bảo bằng USD”). Sản phẩm này đỏp ứng được tõm lý của khỏch hàng e ngại sự mất giỏ của tiền VND so với USD nhưng lại muốn hưởng lói suất cao của tiền VND nờn đó thu hỳt được khỏ nhiều khỏch hàng.

Ngoài ra, trong năm 2005 VP Bank cũng đó mở thờm 10 chi nhỏnh mới, kốm theo cỏc chương trỡnh khuyến mại riờng cho khỏch hàng gửi tiền nhõn dịp khai trương nờn rất nhiều khỏch hàng đó đến giao dịch.

Trong khu vực liờn ngõn hàng, khỏc với thời kỳ bị kiểm soỏt đặc biệt, đến năm 2005 nhiều TCTD đó tin tưởng cấp hạn mức tớn chấp cho VP Bank với số lượng hàng trăm tỷ đồng tại mỗi ngõn hàng đối tỏc. Trong đú, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cấp hạn mức tớn chấp cho VP Bank 200 tỷ đồng, Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam cấp hạn mức 300 tỷ đồng, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam cấp hạn mức 5 triệu USD (tương đương 80 tỷ đồng)… Nguồn vốn huy động được trờn thị trường liờn ngõn hàng đó giỳp VP Bank tạo nguồn thanh khoản dồi dào và tận dụng cỏc cơ hội kinh doanh hưởng chờnh lệch tỷ giỏ, chờnh lệch lói suất, đúng gúp thu nhập khụng nhỏ cho VP Bank trong năm 2005.

2.1.1.2. Hoạt động tớn dụng

Hoạt động tớn dụng vẫn là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu cho ngõn hàng. Đối với VP Bank, tuy trong điều kiện khú khăn nhưng bằng nhiều giải phỏp tổng thể như tăng cường đào tạo nghiệp vụ cho nhõn viờn, nõng cao chất lượng nghiệp vụ nhằm rỳt ngắn thời gian phục vụ khỏch hàng, tăng cường tiếp thị, quảng bỏ hỡnh ảnh của VP Bank nờn đó đạt được mức tăng trưởng khỏ khả quan.

Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng của VP Bank trong thời gian qua được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2: Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng của VP Bank giai đoạn 2003-2005

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ lệ tăng trưởng(%) Số tiền Tỷ lệ tăng trưởng(%) Số tiền Tỷ lệ tăng trưởng(%)

Doanh số cho vay 1,34 3 23.4 2,155 60 3,913 81.6 Doanh số thu nợ 1,06 7 15.7 1,37 8 29.1 Dư nợ 1,525 38.3 1,86 5 22.3 3,014 61.6 (Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của VP Bank cỏc năm 2003, 2004, 2005)

Doanh số cho vay năm 2003 đạt 1,343 tỷ đồng, tăng 23.4% so với năm 2002. Đến năm 2004, con số này đó lờn đến 2,155 tỷ đồng, tăng 60% so với năm 2003. Và năm 2005 vừa qua, doanh số cho vay của VP Bank là 3,913 tỷ đồng, tăng 81.6% so với năm 2004. Như vậy, doanh số cho vay liờn tục tăng qua cỏc năm, tỷ lệ tăng năm sau cao hơn năm trước. Kết quả VP Bank đạt được khụng phải là do ngõn hàng nới lỏng điều kiện tớn dụng, mà là do cú sự nỗ lực tiếp thị khỏch hàng của cỏc đơn vị, cũng như do uy tớn của VP Bank dần được nõng cao đó thu hỳt được nhiều khỏch hàng đủ điều kiện vay vốn đến với ngõn hàng.

Tỡnh hỡnh xử lý nợ quỏ hạn của VP Bank trong những năm gần đõy đạt được những kết quả rất khả quan. Nợ quỏ hạn của VP Bank đó giảm từ 13.2% vào cuối năm 2003 xuống cũn 0.5% vào cuối năm 2004. Đến cuối năm 2005, dư nợ quỏ hạn là 41.3 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1.3% tổng dư nợ. Sở dĩ nợ quỏ hạn tăng cao hơn năm 2004 là do thực hiện quy định mới của

NHNN theo hướng hạch toỏn nợ quỏ hạn chặt chẽ hơn trước (chậm trả lói hoặc gốc đều bị chuyển nợ quỏ hạn).

2.1.1.3. Hoạt động kinh doanh khỏc

* Hoạt động thanh toỏn quốc tế:

Hoạt động thanh toỏn quốc tế mặc dự đó được cỏc đơn vị tớch cực tiếp thị, song do VP Bank cú những khú khăn nhất định về nguồn ngoại tệ nờn cũng khú đẩy tăng kết quả thanh toỏn quốc tế. Tổng giỏ trị L/C nhập mở trong 6 thỏng đạt 17.4 triệu USD, tổng trị giỏ L/C xuất đạt 4.1 triệu USD; Doanh số nhờ thu đạt gần 2 triệu USD. Riờng hoạt động chuyển tiền đó đạt được kết quả khỏ cao (trờn 20 triệu USD) đạt mức tăng gấp 4 lần so với cựng kỳ năm 2004.

Ngày 22/02/2006, VP Bank được The bank of New York (Mỹ) trao Chứng nhận đạt tỷ lệ điện chuẩn trong giao dịch thanh toỏn quốc tế cho suốt thời gian hoạt động của niờn khúa tài chớnh 2005. Chứng nhận này chớnh là sự ghi nhận chất lượng giao dịch thanh toỏn quốc tế của VP Bank đang ngày càng đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Hiện tại ở Việt Nam, VP Bank là một trong 5 NHTMCP được The bank of New York trao chứng nhận này.

* Hoạt động kiều hối:

Trong 6 thỏng đầu năm 2005, hoạt động của Trung tõm chuyển tiền nhanh Western Union toàn Hệ thống tiến triển tốt. Tớnh đến thỏng 6/2005 số điểm giao dịch chi trả kiều hối trờn toàn Hệ thống là 219 cơ sở. Trong 6 thỏng đó thực hiện chi trả kiều hối cỏc loại với số tiền quy đổi VNĐ là 141 tỷ đồng (trong đú cú 6.9 tỷ VND và 8.5 triệu USD). Trong đú riờng chi trả kiều hối theo con đường W.U là 55 tỷ đồng. Tổng số phớ chuyển tiền cỏc loại thu được là 64.4 ngàn USD tiền phớ, (đó trừ hoa hồng cho cỏc đại lý), tương đương 1 tỷ đồng.

Hoạt động huy động vốn trờn thị trường liờn ngõn hàng của VP Bank vẫn sụi động nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng tớn dụng của VP Bank. Trong 6 thỏng đầu năm 2005, ngõn hàng đó thực hiện việc cho vay

trờn 3,600 tỷ đồng và gần 74 triệu USD (quy đổi là 4,777 tỷ đồng); đồng thời đó giao dịch vay được khoảng 14,877 tỷ đồng và 104.6 triệu USD (qui đổi là 14,535 tỷ đồng). Tổng số dư huy động vốn liờn ngõn hàng đến cuối thỏng 6/2005 là 1,859 tỷ đồng, và số dư tiền gửi, mua kỳ phiếu tại cỏc tổ chức tớn dụng khỏc là1,710 tỷ đồng.

2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của VP Bank

Để đỏnh giỏ thực trạng năng lực cạnh tranh hiện tại của VP Bank cần dựa vào hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ như đó trỡnh bày ở chương I, đú là cỏc chỉ tiờu: tiềm lực tài chớnh, năng lực cụng nghệ, nguồn nhõn lực, năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức, hệ thống kờnh phõn phối và mức độ đa dạng hoỏ cỏc dịch vụ cung cấp.

2.2.2.1. Tiềm lực tài chớnh

- Mức độ an toàn vốn và khả năng huy động vốn:

Năng lực tài chớnh của một ngõn hàng thương mại thể hiện trước hết ở quy mụ vốn chủ sở hữu.Cú thể thấy được quy mụ vốn chủ sở hữu thụng qua quy mụ vốn điều lệ - thành phần chớnh của vốn chủ sở hữu. Sau đõy là bảng so sỏnh vốn điều lệ của VP Bank với một số ngõn hàng khỏc.

Bảng 3: Vốn điều lệ của một số ngõn hàng thương mại Việt Nam

STT Tờn ngõn hàng ( tỷ VNĐ)VĐL

1 Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam 3,955

2 Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam 2,940.5

3 Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụnViệt Nam

5,200 4 Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam 3,746.3 5 Ngõn hàng Phỏt triển nhà Đồng bằng sụng Cửu Long 800

6 Ngõn hàng TMCP Sài Gũn thương tớn 1,899

7 Ngõn hàng TMCP Á Chõu 1,100

8 Ngõn hàng TMCP Kỹ thương 800

9 Ngõn hàng TMCP cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh 309.6

10 Ngõn hàng TMCP Hàng hải 200

11 Ngõn hàng TMCP Quõn đội 550

Nguồn: www.sbv.gov.vn Qua bảng số liệu trờn, ta thấy VP Bank cú quy mụ vốn điều lệ nhỏ bộ, so với cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước thỡ số chờnh lệch tuyệt đối là rất lớn, ngay cả so với cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần thỡ vốn điều lệ của VP Bank ở mức rất thấp. Trong hai năm vừa qua, Ban lónh đạo VP Bank cũng đó quan tõm tới vấn đề này, và vốn điều lệ của VP Bank đó tăng lờn đỏng kể. Đến nay, vốn điều lệ của VP Bank đó đạt 309.6 tỷ đồng, tuy nhiờn đõy vẫn là một con số khỏ khiờm tốn, vẫn chỉ đạt mức trung bỡnh so với cỏc NHTMCP khỏc. Như vậy, đõy là một bất lợi đối với VP Bank đặc biệt trong điều kiện hội nhập, cỏc ngõn hàng nước ngoài với tiềm lực tài chớnh vững mạnh sẽ xõm nhập vào thị trường Việt Nam nay mai. Điều này đũi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ phớa VP Bank.

Theo quyết định 457/QĐ – NHNN của Thống đốc NHNN thỡ cỏc ngõn hàng trong quỏ trỡnh hoạt động phải đảm bảo tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với tổng tài sản cú rủi ro tối thiểu là 8%. So với cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước thỡ cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần chấp hành rất tốt. Nếu cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước chỉ đạt 3.5% thỡ cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần thường xuyờn duy trỡ ở mức lớn hơn 8% và VP Bank cũng khụng phải là một ngoại lệ.

Cụ thể, hệ số an toàn vốn của VP Bank qua một số năm được biểu diễn trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Hệ số an toàn vốn của VP Bank qua một số năm 18.20% 13.30% 8.20% 8.20% 15% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 HSATV HSATVTT

Trong suốt những năm qua, VP Bank luụn đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN, VP Bank luụn duy trỡ hệ số này trờn 8%. Thời gian từ năm 2001 đến năm 2004, hệ số này cú xu hướng giảm là do thời gian này vốn tự cú của ngõn hàng khụng cú sự thay đổi lớn, trong khi hoạt động tớn dụng ngày càng được mở rộng, làm tổng tài sản “Cú” rủi ro tăng lờn. Đến năm 2005, vốn điều lệ của VP Bank tăng lờn đỏng kể (tăng 111.2 tỷ đồng so với năm 2004, đạt 309.6 tỷ đồng) đó làm hệ số an tồn của ngõn hàng tăng mạnh (đạt 15%).

- Chất lượng tài sản:

Tổng tài sản của VP Bank khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm, cú thể thấy được qua biểu đồ sau:

2,491,867 4,149,288 6,092,980 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng tài sản

Với những nỗ lực của ngõn hàng, tổng tài sản đó khụng ngừng tăng lờn, năm 2004 tổng tài sản đạt 4,149,288 triệu đồng, tăng 66.5% so với năm 2003, đến năm 2005, con số này đạt 6,092,980 triệu đồng, tăng 46.8% so với năm 2004. Kết quả này đạt được là do tổng hợp nhiều nguyờn nhõn, một phần là do tổng nguồn vốn của ngõn hàng tăng lờn, tạo điều kiện cho việc sử dụng vốn tạo nờn cỏc tài sản. Bờn cạnh đú thỡ VP Bank cũng mạnh dạn đầu tư vào chứng khoỏn, hựn vốn mua cổ phần và mở rộng hoạt động cho vay.

Chất lượng tài sản thể hiện rừ nhất thụng qua chỉ tiờu nợ quỏ hạn, đõy là chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ độ an toàn trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. VP Bank phải gỏnh chịu những hậu quả to lớn do những chủ quan, sai lầm của Ban lónh đạo cũ để lại. Cuối năm 1996 - đầu năm 1997 tỷ lệ nợ quỏ hạn của VP Bank lờn tới 71% so với tổng dư nợ. Với những nỗ lực khụng mệt mỏi của tập thể lónh đạo và nhõn viờn VP Bank trong thời gian qua, tỷ lệ này đó giảm xuống cũn 29.48% năm 2002 với tổng dư nợ là 1,103,426 triệu VNĐ. Bước sang năm 2003, những nỗ lực trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng đó làm tăng tổng dư nợ lờn 138% tương ứng với 1,525,212 triệu VNĐ. Mặc dự tổng dư nợ tăng cao song tỷ lệ nợ quỏ hạn

vẫn được giảm xuống 38% tương ứng với 201,645 triệu VNĐ. Do vậy, đến cuối năm 2003, tỷ lệ nợ quỏ hạn/ Tổng dư nợ là 13%.

Biểu đồ 3: Nợ quỏ hạn của VP Bank trong thời gian qua

(Đơn vị: triệu đồng) 1,865,000 3,014,000 325,290 201,645 15,106 41,300 1,525,212 1,103,426 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng d- nợ NQH

Năm 2005, VP Bank đó tớch cực thu hồi cỏc khoản nợ quỏ hạn cũ. Hầu hết cỏc khoản nợ cũ trước 1997 đều khụng cú tài sản bảo đảm hoặc tài sản khụng hợp phỏp, khỏch hàng bỏ trốn khụng hợp tỏc. Việc khiếu nại tại cỏc cơ quan phỏp luật rất phức tạp, cơ quan thi hành ỏn cũng mất rất nhiều thời gian để thi hành những bản ỏn cho VP Bank. Tuy nhiờn trong năm qua, với sự chỉ đạo sỏt sao của Ban Điều hành, VP Bank đó thu hồi được 7,871 triệu đồng gốc và 12,820.22 triệu đồng lói, tổng cộng là 20,691.22 triệu đồng.

Mặc dự trong quỏ trỡnh hoạt động những năm qua, nợ quỏ hạn mới vẫn tiếp tục phỏt sinh nhưng tỷ lệ nợ xấu thực sự vẫn ở mức thấp. Hơn nữa, tất cả cỏc khoản nợ đều cú tài sản đảm bảo đầy đủ, nờn khả năng thu hồi nợ rất cao. Hầu hết cỏc khoản nợ quỏ hạn mới phỏt sinh đều được thu hồi hết ngay trong năm, rủi ro thất thoỏt thấp.

Tổng cộng nợ quỏ hạn phỏt sinh trong năm là 68 tỷ đồng, đó thu hồi được ngay trong năm là 61 tỷ đồng, dư nợ quỏ hạn cuối kỳ là 41.3 tỷ đồng - chiếm tỷ lệ 1.3% tổng dư nợ, trong đú nợ xấu là 22.7 tỷ đồng - chiếm tỷ lệ 0.75% tổng dư nợ. Sở dĩ tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng cao hơn năm trước chủ yếu

là do thực hiện quy định mới của NHNN theo hướng hạch toỏn nợ quỏ hạn chặt chẽ hơn trước (chậm trả lói hoặc chậm trả gốc đều bị chuyển nợ quỏ hạn). Nhỡn chung, tỡnh hỡnh tài chớnh VP Bank đó lạc quan hơn trước rất nhiều.

Chất lượng tài sản cũn thể hiện qua mức độ lập dự phũng: Cú một thời gian VP Bank gặp khủng hoảng trầm trọng và đó phải chịu sự kiểm soỏt chặt chẽ của NHNN. Mặc dự lợi nhuận trước thuế và dự phũng rủi ro cỏc năm gần đõy của VP Bank tăng trưởng tương đối cao nhưng VP Bank đều trớch lập dự phũng rủi ro. Điều này chứng tỏ lónh đạo ngõn hàng rất quan tõm đến tớnh an toàn trong hoạt động của ngõn hàng. Việc làm này là cần thiết vỡ VP Bank mới thoỏt khỏi sự kiểm soỏt đặc biệt của NHNN, hơn nữa, lĩnh vực ngõn hàng là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nờn cỏc ngõn hàng càng cú sự đề phũng thỡ càng cú khả năng chống đỡ khi tỡnh huống xấu xảy ra. Mức độ trớch lập dự phũng rủi ro củaVP Bank qua một số năm

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w