Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty cổ phần may hồ gơm.

Một phần của tài liệu tổ chức công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 69 - 79)

toán vật liệu ở công ty cổ phần may hồ gơm.

1./.Tổ chức cải tiến việc mở bảng cân đối vật t của hàng gia công.

Nh đã trình bầy ở phần thực tế, công ty chủ yếu sản xuất hàng gia công và bên cạnh đó công ty còn tiến hành mua vật liệu về để tiến hành sản xuất.

Nên vật liệu của công ty bao gồm: vật liệu của công ty và vật liệu của khách hàng mang đến.

Hai loại vật liệu này có phơng pháp hạch toán khác nhau, mà vật liệu do khách hàng mang đến với khối lợng khá lớn. Do không mở bảng cân đối vật liệu của hàng gia công cho nên công tác quản lý vật liệu của hàng gia công còn lỏng lẻo. Kế toán không thể phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác số hiện có và tình hình biến động của vật liệu hàng gia công. Ngoài ra, công ty đã xây dựng định mức vật t cho một loại sản phẩm hàng gia công và định mức vật t cho một loại sản phẩm mà phòng kỹ thuật thiết kế loại th- ờng nhỏ hơn định mức công ty đã thoả thuận với ngời đặt gia công. Cho nên công ty có khoản doanh thu đối với vật liệu gia công ngoài định mức khá lớn. Do không mở bảng cân đối vật t của hàng gia công nên kế toán không phản ánh đợc số liệu chính xác của vật liệu thừa ngoài định mức mà nhiều khi con số đó chỉ nằm trong dự toán. Vậy để khắc phục hạn chế này theo em kế toán vật liệu nên mở bảng cân đối vật t cho hàng gia công. Qua đó phản ánh đợc tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu của hàng gia công theo chỉ tiêu hiện vật. Kế toán có thể tách riêng bảng cân đối của hàng gia công và bảng cân đối vật t của công ty, hoặc cũng có thể lập trên cùng một bảng: lập hàng gia công trớc, hàng của công ty mua sau và khi lập nên lập hêt mã hàng này mới sang mã hàng khác và có hàng công giữa hàng gia công và hàng của công ty.

2./. Cải tiến công tác kế toán các khoản nợ phải trả về việc mua vật t, hàng hoá, dịch vụ.

Cụ thể việc lập chi tiết tài khoản 331 “phải trả ngời bán“. Trong nền kinh tế thị trờng quan hệ mua bán chịu về vật t, hàng hoá diễn ra là tất yếu. Hoạt động này diễn ra một cách thờng xuyên giữa các doanh nghiệp. Khi nền sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hoá ngày càng nhiều thì nó kéo theo các quan hệ tín dụng ngày càng tăng lên. Tại mỗi doanh nghiệp sẽ hình thành nên các khoản phải thu và các khoản phải trả.

Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ; các khoản ứng trớc cho nhà cung cấp và các khoản phải thu khác.

Các khoản phải trả bao gồm: Phải trả tiền mua chịu vật t, hàng hoá của doanh nghiệp khác, ngời mua ứng trớc tiền hàng và các khoản phải trả khác.

Trong công tác kế toán yêu cầu không những phản ánh đợc tổng quất số phải thu, phải trả để cung cấp thông tin cho biết tình hình công nợ của doanh nghiệp, mà còn phản ánh theo dõi số phải thu, phải trả của từng khách hàng, nhà cung cấp.

Hiện tại, công ty phản ánh công nợ của từng nhà cung cấp trên sổ chi tiết tài khoản 331 “phải trả ngời bán”. Với cách mở nh đã nêu phần nhợc điểm công ty sẽ không đáp ứng đợc một cách liên tục công nợ nếu nh quan hệ mua chịu tăng lên.

Nh vậy, để việc ghi chép theo dõi công nợ đợc thuận tiện theo em công ty cần có những bơc cải tiến trong khâu này, cụ thể là: đối với những nhà cung cấp mà công ty có quan hệ thờng xuyên nh :Công ty Hng Thịnh, dệt Nam Định, công ty dệt 8/3,C... thì kế toán nên mở quyển sổ riêng để theo dõi. Còn những doanh nghiệp mà quan hệ trao đổi mua chịu không thờng xuyên nh : Công ty Việt Hà Lê, cơ khí may... thì nên mở chung vào một quyển, trong đó theo dõi một đơn vị trên những trang sổ nhất định.

3./. Hoàn thiện công tác dự trữ và bảo quản vật t.

Khâu dự trữ vật liệu đóng một vai trò quan trọng cho qui trình sản xuất. Các doanh nghiệp cần phải tính toán để đảm bảo một lợng vật t cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo. Nếu nh doanh nghiệp nào mà xác định đợc mức dự trữ cần thiết sẽ giải quyết đợc các vấn đề chính : vốn không bị ứ đọng nhiều, đảm bảo cho qui trình sản xuất không gián đoạn...

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toán vật liệu ở công ty em thấy: Công ty cha đảm bảo tốt khâu dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.

Ví dụ: Có lúc sản phẩm đã sản xuất xong nhng cha có túi nylon để đóng gói sản phẩm... vấn đề này sẽ có những hạn chế của thời gian giao hàng đúng thời hạn.

Ngoài ra, khâu bảo quản vật t ở công ty vẫn còn hạn chế, cụ thể: cha có đầy đủ hệ thống kho tàng để chứa nguyên vật liệu khi nhập kho. Vấn đề nà dẫn đến vật t không đợc đảm bảo. Có những lúc trời ma đã làm ớt vải...

Vậy để hoàn thiện mặt hạn chế này theo em công ty cần:

+Thứ nhất: về khâu dự trữ nguyên vật liệu.

Công ty nên tính toán và xác định số nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ quá trình sản xuất tiếp theo. Căn cứ để xác định lợng nguyên vật liệu này là thông qua kế hoạch sản xuất của phòng kinh doanh. Từ đó xây dựng kế hoạch tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Đây là khâu quan trọng và thiết yếu mà công ty cần cải tiến. Điều đó không chỉ đảm bảo cho tiến trình sản xuất đợc liên tục mà còn đảm bảo kịp thời giao hàng đúng hợp đồng ký kết.

+Thứ hai: Khâu bảo quản vật liệu.

Điều kiện cần thiết là cần có thêm hệ thống kho tàng để bảo quản. Hiện nay công ty đang mở rộng đầu t xây dựng thêm phòng ban, nhà xởng,. Và ở một tơng lai không xa công ty sẽ đáp ứng đợc nhu cầu này.

4./. Thêm một số ý kiến về công tác kế toán ở công ty Cổ phần may Hồ Gơm

•Việc hạch toán thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ trong việc lựa chọn bạn hàng cung cấp vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ

Với sự thay đổi các sắc thuế từ quý I/1999 Nhà nớc thay thuế doanh thu bằng thuế GTGT.Việc thay đổi này xuất phát từ những u điểm của thuế GTGT nh: tránh tình trạng đánh trùng thuế, không ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Do vậy các cơ sở sản xuất kinh doanh phải tổ chức kế toán thuế GTGT theo đúng quy định của chế độ hiện hành.Hiện tại có hai phơng pháp tính thuế GTGT: phơng pháp trực tiếp và ph- ơng pháp khấu trừ. Nừu doanh nghiệp nào áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Số thuế GTGT phải nộp đợc tính nh sau:

Số thuế GTGT phải nộp

= Giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ chịu thuế

X Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó

GTGT của hàng hoá dịch vụ

= Doanh số của hàng hoá dịch vụ bán ra

- Giávốn của hàng hoá dịch vụ bán ra Còn doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh nghiệp đó phải hạch toán cụ thể, chính xác số thuế GTGT đầu vào và số thuế GTGT đầu ra. Cách hạch toán nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số thuế GTGT phải nộp

= Thuế GTGT đầu ra

- Thuế GTGT đầu vào đ- ợc khấu trừ

Nét đặc biệt của thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ là khuyến khích xuất khẩu thông qua mức thuế suất = 0% đối với hàng xuất khẩu.Điều này rất có lợi cho các doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp này.

Qua quá trình thực tập em thấy: Công ty đã nhận biết và tận dụng đợc mặt thuận lợi trên, công ty đã lựa chọn phơng pháp tính thuế GTGT theo ph- ơng pháp khấu trừ nên hàng tháng số thuế GTGT của công ty luôn âm. Hiện tại kế toán vật liệu hạch toán thuế GTGT đầu vào của vật liệu khá chặt chẽ và chính xác. Nhng thực tế cho thấy có nhiều mặt hàng công ty mua của các doanh nghiệp khác mà những doanh nghiệp ấy cha sử dụng hoá đơn GTGT. Đối với mặt hàng này Công ty sẽ không đợc khấu trừ số thuế GTGT đầu vào. Do vậy, theo quan điểm của em, Công ty cần xem xét việc lựa chọn bạn hàng, lựa chọn nơi cung cấp nguyên vật liệu để việc hạch toán thuế GTGT có lợi hơn cho Công ty

•Tiến hành phân tích khoản chi phí vật liệu trực tiếp trong giá thành đối với các đơn đặt hàng lớn:

Hiện tại, Công ty cha tiến hành phân tichs khoản chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm may của các hợp đồng lớn trong khi khoản chi phí vật liệu chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí của công ty.Vởy để sử dụng vật liệu đúng mục đích, và xác định sự biến động của các nhân tố làm tăng khoản chi vật liệu hoặc giảm khoản chi vật liệu trong giá thành để từ đó có biện pháp xác định khoản chi vật liệu trong giá thành hợp lý. Theo quan điểm của em, công ty cần tiến hành phân tích khoản chi vật liệu trong giá thành đối với cac đơn đặt hàng lớn, có tính thờng xuyên, cụ thể quá trình phân tích nh sau:

Kế toán vật liệu chỉ nghiên cứu khoản chi nguyên vật liệu nằm trong giá thành một loại sản phẩm của một đơn đặt hàng và khi phân tích không xét đến

sự biến động của nhân tố sản lợng, bởi vì nhân tố sản lợng đơng nhiên ảnh h- ởng đến chi phí nguyên vật liệu nhng khi đa ra phân tích thì không đa ra đợc một biện pháp nào để phấn đấu hạ chi phí giá thành. Do vậy, ta không nên xét sự biến động của nhân tố sản lợng, nên cố định sản lợng ở một kỳ cụ thể( kỳ phân tích)

Phơng pháp phân tích:

So sánh CV1 - CVkđ Trong đó:

+ CV1 : khoản chi vật liệu kỳ thực tế

+ CVkđ: khoản chi vật liệu kỳ kế hoạch điều chỉnh theo sản lợng thực tế

Cách xác định khoản chi phí vật liệu trong giá thành nh sau: n CV=∑ Sl x mi x gi - F i=1 Trong đó: n CVkđ = ∑ (Sl1 x mki x gki - Fkđ) i=1 (Fkđ = Fk x Sl1/Slk) n CV1 = ∑ (Sl1 x m1i x g1i - F1) i=1 Trong đó:

+ CV: khoản chi nguyên vật liệu tính vào giá thành

+ mi : mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân cho một loại sản phẩm của từng loại nguyên vật liệu

+gi : đơn giá của từng loại vật liệu

+ Fkđ : giá trị phế liệu thu hồi kế hoạch điều chỉnh theo sản lợng thực tế + F: giá trị phế liệu thu hồi

+ Sl1: sản lợng kỳ thực tế +Slk: sản lợng kỳ kế hoạch Phơng pháp phân tích: So sánh: CV1 - CVkđ = Δcv

Khi đó xảy ra 3 trờng hợp:

Δcv > 0 : Khoản chi vật liệu trong giá thành tăng Δcv = 0 : Khoản chi vật liệu trong giá thành không đôỉ Δcv < 0 : Khoản chi vật liệu trong giá thành giảm Căn cứ vào Δcv ta xét ảnh hởng của các nhân tố:

+ Nhân tố 1: Do mức tiêu hao bình quân trong một đơn vị sản phẩm thay đổi ản hởng đến khoản chi nguyên vật liệu:

n

CVm = ∑ [ Sl1 x (m1i - mki) x gki i=1

Mức tiêu hao này thay đổi có thể do các nguyên nhân: do áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất, do thay đổi mẫu mã sản phẩm…

Căn cứ vào những nhân tố ảnh hởng đó mà ta có biện pháp tác động cụ thể, nhng để phân tích và kết luận nhân tố mức tiêu hao phải gắn với chất lợng sản phẩm, chất lợng công tác sản xuất.

+ Nhân tố 2: Do đơn giá vật liệu thay đổi n

CVg = ∑ Sl1 x m1i x ( g1i - gki ) i=1

Đơn giá vật liệu thay đổi do các nguyên nhân chính sau:

-Do bản thân giá thay đổi nh: Do Nhà nớc điều chỉnh, do nguồn cung cấp, do quan hệ cung cầu trên thị trờng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Do chi phí thu mua vận chuyển: cự li vận chuyển thay đổi, cớc phí vận chuyển thay đổi...

Căn cứ vào đó mà ta có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu. Nừu giá thay đổi do nhà nớc điều chỉnh thì cong ty phải chấp nhận; còn nếu do nguồn cung

cấp hoặc cự li vận chuyển làm giá vật liệu tăng thì công ty cần phải có biện pháp tốt để lựa chọn nơi cung cấp sao cho đơn giá vật liệu giảm xuống...

+ Nhân tố 3: Do giá trị phế liệu thu hồi thay đổi làm cho khoản chi vật liệu trong giá thành thay đổi

CVf = - ( F1 - Fkđ )

Giá trị phế liệu thay đổi là nhân tố ảnh hởng ngợc chiều với chỉ tiêu phân tích. Khi phân tích, đánh giá nhân tố này ngời ta không căn cứ vào số thu tuyệt đối để kết luận công tác thu hồi phế liệu là tận thu hay cha tận thu mà ta phải căn cứ vào tỷ lệ thu hồi mới kết luận đợc doanh nghiệp đã tận thu hay ch- a tận thu phế liệu

Tỷ lệ phế liệu thu hồi: TF = F/F1 x 100 + F: Giá trị phế liệu thu hồi

+ Ft : Giá trị phế liệu thải loại Sau đó ta so sánh: TF1 - TFkđ = ΔTF Trong đó: TFkđ = Fkđ/ Ftkđ x100 TF1 = F1/ Ft1 x 100 Khi đó xảy ra 3 trờng hợp:

ΔTF = 0: công tác tận thu không đổi ΔTF > o: công tác tận thu là tốt ΔTF <o: không tận thu phế liệu.

Căn cứ vào chỉ số ΔTF mà ta có biện pháp tích cực trong công tác thu hồi phế liệu.

+ Nhân tố 4: Do sử dụng vật liệu thay thế.

Trong thực tế có thể doanh nghiệp phải sử dụng vật liệu này để thay thế cho vật liêu khác trong quá trình chế tạo sản phẩm, và việc thay thế nh vậy cũng sẽ làm cho chi phí vật liệu trong giá thành thay đổi. Việc doanh nghiệp thay thế vật liệu có thể do khách quan, cách xác định:

Trong đó:

+ Cđ1: chi phí thực tế vật liệu đợc thay thế n

Cđ1 = ∑( Sl1 x m1 x g1) i=1

Cbkđ: chi phí kế hoạch của vật liệu bị thay thế điều chỉnh theo sản lợng kế hoạch

n

Cbkđ = ∑ (Sl1 x mki x gki ) i=1

Để đánh giá việc thay thế đó cần gắn liền với việc đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Cuối cùng sau khi xác định nhân tố ảnh hởng ta tổng hợp lại mức độ ảnh hởng của các nhân tố:

Cvm + Cvg + CvF + Cvt = ΔCv

Vởy căn cứ vào các nhân tố mà công ty có biện pháp cụ thể để điều chỉnh khoản chi phí nguyên vật liệu trong giá thành giảm ở mức có thể và hợp lý.

Kết luận

Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ Phần may Hồ Gơm em đã học hỏi đợc nhiều điều mới mẻ bổ ích và lý thú vê thức tế công tác kế toán để bổ trợ cho những kiến thức lý luận đã học tập ở trờng. Em nghĩ rằng thời gian thực tập là cần thiết vì qua đó có thêm những kiến thức để khi bớc vào làm thực tế thì trong tay đã có những kinh nghiệm nhất định.

Với đề tài nghiên cứu” Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần may Hồ Gơm” em đã khẳng định rằng: Kế toán vật liệu có tầm quan trọng trong quản lý kinh tế, kế toán vật liệu giúp cho các doanh nghiệp theo dõi đợc chặt chẽ các chỉ tiêu số lợng và giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn khp và thông qua đó đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý vật liệu chặt chẽ, giúp cho việc giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của công ty.

Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần may Hồ Gơm, em đã hiểu đ- ợc tầm quan trọng của kế toán vật liệu trong quản lý kinh tế của công ty. Qua

Một phần của tài liệu tổ chức công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 69 - 79)