nại- Tố cáo và tranh chấp đất đai của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu công tác Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai ở huyện, căn cứ vào điều kiện cụ thể của huyện Lâm Thao để phát huy những u điểm, khắc phục những tồn tại trong quản lý và sử dụng đất của huyện đặc biệt là công tác giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay thì cần tập trung thực hiện các giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất: Coi trọng việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nói chung, trong đó có việc giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng. Vì huyện Lâm Thao đợc coi là huyện có nhiều tiềm năng về phát triển công nghiệp, nông nghiệp. Vì vây nhu cầu về đất đai sẽ ngày càng tăng theo đó phát sinh nhiều tranh chấp. Giải quyết tốt công tác này sẽ góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy nền kinh tế huyện phát triển.
Thứ hai: Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành, các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trực tiếp trong việc giải quyết tranh chấp đất đai, xử lý các vi phạm và thực hiện quyết định giải quyết của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Thứ ba: Đẩy nhanh tiến độ điều tra, khảo sát đo đạc và hoàn thành bản đồ địa chính trong toàn tỉnh nói chung và huyện nói riêng. Vì công tác quản lý Nhà nớc về đất đai chỉ có thể thực hiện tốt trên cơ sở có đầy đủ, chính xác các số liệu, tài liệu, bản đồ và đó cũng là cơ sở pháp lý cho giải quyết tranh chấp đất đai.
Hiện nay huyện vẫn còn rất nhiều xã vẫn sử dụng bản đồ 299-TTg độ chính xác kém. So sánh giữa thực tế và bản đồ có nhiều sai lệch nên rất khó cho công tác giải quyết tranh chấp đất đai nh các xã:Cao Xá, Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Hy Cơng, Chu Hóa...
Thứ t : Kiện toàn tổ chức, sắp xếp và nâng cao năng lực, ổn định đội ngũ cán bộ địa chính cấp xã. Bên cạnh đó cần tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ quản lý Nhà nớc về đất đai. Đây là biện pháp chung cho huyện cũng nh các địa phơng khác.
Thứ năm: Duy trì và thực hiện tốt công tác tiếp dân, qua đó tuyên truyền chính sách pháp luật đất đai cho nhân dân. Trong công tác giải quyết khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai phải đợc chú trọng ngay từ khâu tiếp dân. Việc tiếp dân cần đợc bố trí chu đáo, thận trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân, khi tiếp dân phải ghi chép đầy đủ nội dung phản ánh những sự việc liên quan để đảm bảo xử lý kịp thời, công bằng và khách quan.
Thứ sáu: Xử lý kịp thời những vụ việc mới nảy sinh, xử lý kiên quyết đối với những trờng hợp cố tình khiếu tố sai sự thật, lôi kéo theo đám đông gây khó khăn cho công tác giải quyết khiếu tố và tranh chấp đất đai.
Vì trong những năm gần đây việc tố cáo theo đám đông có tổ chức vẫn còn xảy ra nh ở xã Cao Xá, Hy Cơng tố cáo cán bộ xã lợi dụng chức quyền để thu lợi bất chính, tố cáo các công dân khác vi phạm Luật đất đai.
Thứ bảy: Đẩy mạnh công tác thanh tra, tăng cờng pháp chế trong sử dụng đất
Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc về đất đai nói riêng. Thực hiện tốt công tác thanh tra về quản lý và sử dụng đất giúp cho ngời lãnh đạo, quản lý ở các cấp và ngời sử dụng đất thấy đợc những mặt u điểm để phát huy, những mặt thiếu sót để bổ sung, sửa chữa và ngăn chặn kịp thời những vi phạm về đất đai, đồng thời cũng hạn chế đợc khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai.
Thực trạng hiểu biết về pháp luật đất đai ở huyện Lâm Thao nói riêng còn rất hạn chế, hệ thống pháp luật đất đai ban hành nhiều nhng còn có sự chồng chéo bất cập. Vì vậy công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến về chính sách pháp luật đất đai phải đợc chú trọng và tăng cờng.
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Sau 5 tháng thực tập tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu "tìm hiểu công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp đất đai của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1993- 2003 "tôi rút ra một số kết luận sau:
• Công tác thanh tra
Dới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp với các ngành có liên quan nh: Thuế, Tài chính, Xây dựng, Thanh tra... UBND huyện Lâm Thao đã tiến hành các cuộc thanh tra thờng xuyên hàng năm tại 16/16 xã, thị trấn cùng với một số cuộc thanh tra đột xuất theo các quyết định của Chính phủ và của UBND tỉnh Phú Thọ hoặc các cuộc thanh tra nhằm giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai, việc thanh tra tập trung chủ yếu vào một số vấn đề nh: Việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc của UBND xã; việc quản lý, sử dụng và thực hiện nghĩa vụ của ngời sử dụng đất.
Tổng hợp từ năm 1993 đến năm2003 đã có 17 cuộc thanh tra, trong đó có 5 cuộc thanh tra đột xuất. Qua thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm trong quản lý và sử dụng đất, trong đó đặc biệt là cuộc thanh tra theo quyết định 273/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng đất ở cấp cơ sở. Cuộc thanh tra này đã phát hiện có 1452 trờng hợp giao đất trái thẩm quyền với diện tích là 294.960 m2 và 1126 trờng hợp ngời sử dụng đất vi phạm Luật đất đai với tổng diện tích là 211.117 m2 chủ yếu ở một số dạng: Sử dụng sai mục đích đợc giao là 292 trờng hợp, tổng diện tích là 72759 m2; Các trờng hợp lấn chiếm đất đai có 512 trờng hợp với diện tích là 57.095m2; Các trờng hợp chuyển nhợng trái phép có 128 trờng hợp với diện tích là: 47.702 m2; Đất không sử dụng sau 12 tháng liên tục có 194 trờng hợp với diện tích là 32.417 m2
Cuộc thanh tra theo Công điện 554/CP ngày 26/6/2001 của Chính phủ về kiểm tra các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất. UBND huyện đã thành lập đoàn thanh tra kiểm tra tại 6 xã trong huyện và đã phát hiện đợc 1310 trờng hợp giao đất đai trái thẩm quyền, ít hơn so với đợt kiểm tra theo quyết định 273/QĐ-TTg là 142 trờng hợp. Sở dĩ nh vậy là do đợt thanh tra theo quyết định 273/QĐ-TTg có sự tổng rà soát chặt chẽ đến tận các đội ở cấp cơ sở, thời gian tiến hành dài hơn nên đã phát hiện nhiều sai phạm trong quản lý và sử dụng đất. Song UBND huyện đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đồng thời kiến nghị xử lý kỷ luật một số cá nhân trong đó có cả lãnh đạo chủ
chốt ở cấp xã. Tuy vậy cũng không ít trờng hợp để lại hậu quả rất phức tạp cho công tác giải quyết: Một số sau khi đợc giao đất trái thẩm quyền đã chuyển nhợng đất đó cho ngời khác, ngời nhận chuyển nhợng không có các giấy tờ, biên lai thu tiền mua đất. Vì vậy những trờng hợp này đang đợc lập thành hồ sơ chờ ý kiến của cấp trên để đợc hợp thức. Những trờng hợp khác hiện nay đều đã đợc hợp thức. Song qua đợt thanh tra này cũng là bài học cho công tác quản lý và sử dụng đất đợc chặt chẽ hơn.
Tuy nhiên bên cạnh đó thì công tác thanh tra ở huyện Lâm Thao vẫn còn có một số hạn chế nh việc thanh tra nhiều khi vẫn còn bị động, không chủ động thanh tra để ngăn chặn và xử lý kịp thời các sai phạm về quản lý và sử dụng đất.
Những vi phạm về quản lý và sử dụng đất đã xảy ra nhng việc xử lý còn nhẹ, việc thực hiện các quyết định của UBND huyện cha đợc nghiêm minh, kéo dài nên cha có hiệu lực cao. Song từ những hạn chế trên mà huyện Lâm Thao trong những năm gần đây công tác thanh tra đã dần đợc chú trọng và đi vào nề nếp hơn. Vì vậy trong những năm 2003 và 2004 hiện tợng vi phạm đất đai đã giảm đáng kể do ngời sử dụng đất đã có ý thức thực hiện tốt hơn, cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các ngành luất đai đai đợc chặt chẽ và nghiêm minh hơn.
•Công tác giải quyết đơn th khiếu nại và tranh chấp đất đai
Trong 10 năm qua huyện Lâm Thao đã nhận đợc 191 đơn th khiếu tố và tranh chấp đất đai, trong đó UBND huyện đã phối hợp với phòng địa chính giải quyết đợc 109/113 đơn thuộc thẩm quyền, cấp cơ sở giải quyết là 65 đơn, chuyển cơ quan khác là 13 đơn. Phần lớn các đơn th khiếu tố đều đợc giải quyết theo đúng pháp luật và kịp thời. Song bên cạnh đó cũng không ít vụ còn kéo dài gây khó khăn cho bên nguyên đơn. Nhiều vụ qua kiểm tra về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo còn cha đúng trình tự, thủ tục và thẩm quyền ở nhiều địa phơng mà điển hình ở một số xã: Chu Hóa, Hy Cơng, Thạch Sơn, Xuân Huy... đã gây nên tái khiếu, tái tố kéo dài trong nhiều năm, gây khó khăn cho công tác giải quyết.
Tuy nhiên từ năm 2002 trở lại đây số lợng đơn th khiếu tố có xu hớng giảm dần: năm 2000 có 29 đơn thì năm 2003 chỉ có 16 đơn, đặc biệt số đơn th vợt cấp cũng giảm đáng kể, từ đầu năm 2003 đến tháng 6/2004 cha có trờng hợp nào tái khiếu, tái tố. Nhìn chung các quyết định giải quyết đều đợc thực hiện nghiêm chỉnh.
Song đất đai là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm. Cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội thì nhu cầu về đất đai ngày càng tăng. Do đó vi phạm trong quản lý và sử dụng đất sẽ trở thành hiện tợng phổ biến gây khiếu tố và tranh chấp đất đai trong những năm tới. Chính vì vậy mà huyện Lâm Thao cần chú trọng hơn nữa trong công tác này, đồng thời cần kết hợp với công tác thanh tra để giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai đợc đảm bảo công bằng và khách quan.
Công tác giải quyết khiếu tố và tranh chấp đất đai chỉ đảm bảo thật sự công bằng và khách quan khi làm tốt công tác thanh tra và kiểm tra về đất đai.
Kiến nghị
Để đẩy mạnh công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lâm Thao tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:
- Tăng cờng và duy trì công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất ở địa phơng
- Duy trì và thực hiện tốt công tác tiếp dân, việc tiếp dân cần đơc bố trí chu đáo, thận trọng, đồng thời biết lắng nghe ý kiến của dân
- Đối với những vi phạm pháp luật đất đai theo quyết định số 273/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ cần có biện pháp xử lý nghiêm minh, dứt điểm đối với các cá nhân, đặc biệt là các lãnh đạo chủ chốt. Giải quyết nhanh hồ sơ những trờng hợp cấp đất trái thẩm quyền để hợp thức đất cho các đối tợng này. Từ đó rút ra bài học cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trong những năm tiếp theo.
- Các cán bộ ngành Địa chính cũng nh Thanh tra cần tăng cờng học tập cũng nh nghiên cứu các văn bản pháp quy, các chính sách đất đai của Nhà n- ớc. Mỗi cán bộ Thanh tra cần phần đấu không vi phạm hoặc có những ảnh h- ởng tiêu cực trong quá trình công tác.
- Cần tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai trên mọi phơng tiện thông tin tới ngời dân và nên tổ chức thành chơng trình cụ thể.
- Nên ổn định bộ phận cán bộ địa chính ở cấp cơ sở, đa ngời có trình độ đại học về cấp cơ sở làm công tác địa chính
- Nhà nớc nên sắp xếp, tổ chức bộ máy địa chính theo hớng độc lập, thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở. Bên cạnh đó nên có Thanh tra Địa chính riêng ở cấp huyện để có thể chủ động thanh tra trong lĩnh vực đất đai.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng kết công tác thanh tra từ năm 1993 đến năm 2003 của huyện Lâm Thao
2. Chỉ thị 10/1998/CT - TTg ngày 20/2/1998 3. Chỉ thị18/1999/CT - TTg ngày 01/7/1999 4. Chỉ thị 245/CT - TTg ngày 22/4/1996 5. Chỉ thị 299/CT - TTg ngày 10/11/1980 6. Hiến pháp năm 1980 7. Hiến pháp năm1992
8. Hoàng Anh Đức – Bài giảng Quản lý Nhà nớc về đất đai 9. Luật đất đai năm 1988ra ngày 08/01/1988
10. Luật đất đai năm 1993 ra ngày 14/07/1993
11. Luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 ra ngày 02/12/1998 12. Luật đất đai năm 2001ra ngày 29/06/2001
13. Luật Khiếu nại – Tố cáo ra ngày 02/12/1998 14. Nghị định 04/CP ngày 10/01/1997
15. Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993
16. nghị định 85/1999/NĐ - CP ngày 28/08/1999 17. Nghị định 88/CP ngày 17/08/1994
18. Nghị định 67/1999/NĐ - CP ngày 07/08/1999 19. Pháp lệnh thanh tra năm 1990
20. Quyết định 201 – QĐ/ĐKTK ngày 14/07/1989 21. Quyết định 201/CP ra ngày 01/07/1980
22. Quyết định 273/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 14/04/2002 23. Quyết định 4045/QĐ - UB ngày 15/11/2002 của UBND tỉnh Phú Thọ 24. Tạp chí Địa chính số 7 tháng 7/2003
25. Tạp chí Địa chính số 8 tháng 8/2003 26. Tạp chí Địa chính số 11 tháng 11/2003
27. Thông t số 346/1998/TT – TCĐC ngày 16/03 /1998
28. Thông t số 278/TT/ĐC ngày 17/03/1997 của Tổng cục Địa chính 29. Thông t liên tịch số 01/2002/TTLT - TANDTC - VKSNDTC - TCĐC
Mục lục
Trang
Đặt vấn đề...1
1. Tính cấp thiết của đề tài...1
2. Mục đích-yêu cầu...2
Phần I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu...3
1. Cơ sở lý luận công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp đất đai...3
1.1. Cơ sở pháp lý của quản lý Nhà nớc về đất đai...3
1.2. Chế độ sở hữu Nhà nớc về đất đai...5
1.3. Tổ chức, chức năng hoạt động của Thanh tra Nhà nớc...5
1.4. Tổ chức, chức năng hoạt động của Thanh tra địa chính...7
2. Cơ sở pháp lý của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai.9 2.1. Khái niệm khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai...9
2.2. Quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan địa chính trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai...10
2.3. Các hình thức tranh chấp và khiếu nại về đất đai thờng gặp...10
2.4. Trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai...13
3. Kết quả thanh tra địa chính trong những năm qua...15
3.1. Kết quả Thanh tra địa chính của cả nớc...15
3.2. Kết quả Thanh tra địa chính của tỉnh Phú Thọ...16
Phần II: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu...18
1. Nội dung nghiên cứu...18
1.1. Cơ sở lý luận của công tác Thanh tra, giải quyết tranh chấp đất đai 18 1.2. Cơ sở pháp lý của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai...18
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lâm Thao...18
1.4. Kết quả hoạt động Địa chính của huyện Lâm Thao trong những năm qua...18
1.5. Kết quả thanh tra địa chính của huyện Lâm Thao...18
1.6. Kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai...18
2. Phơng pháp nghiên cứu...18
2.1. Phơng pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệu:...18
2.2. Điều tra, khảo sát thực địa...18
2.3. Nghiên cứu điểm...18
2.4. Nghiên cứu mẫu...18