Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc về chế độ kế toán TSCĐ

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tscđ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty in bưu điện (Trang 82 - 93)

II. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm nâng cao

4) Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc về chế độ kế toán TSCĐ

Chế độ kế toán nớc ta cho đến thời điểm này đã tơng đối chu toàn do một quá trình áp dụng và sửa đổi lâu dài đặc biệt là sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế xã hội đất nớc với xu hớng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới thì hầu hết các lĩnh vực nói chunh và chế độ kế toán nói riêng không thể không có sự hoàn thiện, sửa đổi cho phù hợp với xu hớng chung ấy. Đây cũng chính là lý do để tôi mạnh dạn nêu ra phần kiến nghị với Nhà nớc

Về tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ :

Chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC có qui định tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ là: những tài sản có thời gian sử dụng ớc tính trên một năm và phải có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành ( ≥ 10.000.000 đồng theo QĐ206/2003 ngày 12 tháng 12 năm 2003). Giới hạn chi tiết về thời gian sử dụng và giá trị tối thiểu của tài sản nh vậy chỉ tiện cho công tác quản lý Nhà nớc nhng không thoả mãn nguyên tắc trọng yếu của kế toán, không hoàn toàn phù hợp đối với mọi loại

hình doanh nghiệp. Ví nh đối với các doanh nghiệp có vốn hoạt động lớn thì 10 triệu đồng không phải là khoản mục trọng yếu. Nếu tất cả tài sản trong doanh nghiệp có giá trị trên 10 triệu đồng đều là TSCĐ thì công tác quản lý TSCĐ sẽ rất phức tạp, việc tính khấu hao tốn nhiều thời gian và công sức, đồng thời hệ thống sổ, báo cáo chi tiết sẽ rất cồng kềnh, phức tạp trong khi tính chất sử dụng và vai trò của chúng đối với sản xuất chỉ nên xếp vào công cụ dụng cụ. Vậy chăng, Nhà nớc nên qui định theo hớng nh sau:

+ Tiêu chuẩn là TSCĐ theo quy định hiện hành vẫn có hiệu lực áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc (doanh nghiệp Nhà nớc)

+ Quy định giá trị để phân biệt TSCĐ và CCDC bằng một tỷ lệ nào đấy ví dụ: giá trị tài sản với tổng vốn kinh doanh hay tổng tài sản của doanh nghiệp thay vì là một số cụ thể nh hiện nay.

+ Quy định điều kiện giá trị tài sản thoả mãn là tài sản cố định áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là: có giá trị phù hợp với tính chất sử dụng và vai trò của chúng đối với sản xuất. Đồng thời nhà nớc có thể ban hành quy định danh mục TSCĐ trong các doanh nghiệp mang tính chất quy định chung, nhằm phục vụ cho mục tiêu quản lý vĩ mô.

+ Cho phép các doanh nghiệp khác đợc quyền tự xây dựng tiêu chuẩn cụ thể về giá trị và danh mục TSCĐ, đồng thời phải có văn bản báo cáo với cơ quan quản lý chức năng. Tiêu chuẩn về giá trị của tài sản không đợc thay đổi trong suốt thời gian doanh nghiệp tồn tại và hoạt động.

+ Cơ quan thuế có thể đa ra các quy định về giá trị tài sản là cơ sở tính thuế để áp dụng trong quá trình tính thuế của các doanh nghiệp.

Thực hiện đánh giá lại TSCĐVH trong các doanh nghiệp :

Theo chuẩn mực quốc tế IAS (38) về kế toán TSCĐVH có 2 phơng pháp đánh giá sau ghi nhận ban đầu là:

Phơng pháp chuẩn: Theo phơng pháp này sau ghi nhận ban đầu TSCĐVH đợc phản ánh theo nguyên giá trừ (-) KH luỹ kế tức là GTCL (giá trị ghi sổ), sẽ đợc ghi giảm xuống mức giá trị có thể thu hồi khi xảy ra giảm giá trị tài sản.

Phơng pháp thay thế: Theo phơng pháp này doanh nghiệp đợc tự đánh giá lại TSCĐ khi có sự biến động của giá thị trờng. Phơng pháp này thờng áp dụng ở nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển .

Thực tế trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay việc đánh giá lại tài sản chỉ mới đợc thực hiện theo phơng pháp chuẩn . Điều đó xuất phát từ nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nên việc đánh giá lại tài sản chỉ đợc tiến hành khi có sự quyết định của Nhà nớc và phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế của TSCĐVH và phản ánh kịp thời vào sổ kế toán.

Ngoài ra việc chỉ áp dụng một phơng pháp chuẩn cho công tác đánh giá lại TSCĐVH còn do nguyên nhân chúng ta cha có đủ chuyên gia có khả năng định giá tài sản, và mọi tài sản cha đợc niêm yết trên thị trờng ...

Hiện nay và trong tơng lai, các doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động trên thị trờng và chịu sự điều tiết của các qui luật kinh tế thị trờng trong đó có qui luật cạnh tranh. Kết quả của quá trình này có thể có doanh nghiệp bị phá sản giải thể, có doanh nghiệp bị thôn tính sát nhập hợp nhất với doanh nghiệp khác hoặc có doanh nghiệp ngày càng mở rộng qui mô, chuyển đổi hình thức sở hữu từ một sang nhiều chủ sở hữu, có doanh nghiệp đủ điều kiện để tham gia vào thị trờng chứng khoán…trong những trờng hợp đó việc đánh giá lại TSCĐ phải vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể.

Trong xu hớng hội nhập với kinh tế thế giới để khắc phục thực trạng trên, Nhà nớc cần có các phơng hớng đào tạo đội ngũ chuyên gia có khả năng thẩm định, kiểm tra và có biện pháp quản lý tài sản chặt chẽ. Từ đó việc vận dụng các quan điểm, phơng pháp khác nhau trong quá trình đánh giá tài sản cố định cho phép kế toán phản ánh đúng thực tế về tình hình hiện có, sử dụng tài sản cố định trong từng doanh nghiệp. Đồng thời vẫn không phá vỡ các nguyên tắc kế toán trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Phát huy hiệu quả của kế toán trong quản lý hoạt động kinh doanh.

Về giá trị thu hồi ớc tính của TSCĐ :

Giá trị thu hồi ớc tính của TSCĐ là chỉ tiêu nói lên số tiền có thể thu hồi đợc khi tiến hành thanh lý (hay nhợng bán) những tài sản đã hết khấu hao. Nhng trong công thức xác định mức trích khấu hao theo quy định hiện hành (QĐ 206/2003) thì lại không tính đến giá trị thu hồi.

quân năm của TSCĐ Thời gian sử dụng

Nhng trên thực tế, có rất nhiều TSCĐ khi thanh lý, nhợng bán sẽ thu hồi đợc (hoặc bán đợc) với một số tiền lớn ví dụ nh nhà cửa, ôtô, phơng tiện … nếu không tính đến giá trị thu hồi tức là đã gián tiếp làm cho mức khấu hao đ- ợc hạch toán vào chi phí sản xuất cao hơn thực tế. Hơn nữa một trong những đặc điểm cơ bản của tài sản cố định dù là tài sản có cũ, lạc hậu ,h hỏng…tới mức nào thì vẫn còn là một lợng giá trị “cố định” có thể thu hồi đợc, kể cả trong truờng hợp 100% hình thái vật chất của tài sản đợc thu hồi dới dạng phế liệu.

Không tính đến giá trị thu hồi nh vậy làm cho cách tính đơn giản hơn, loại bỏ một yếu tố ớc tính nhng theo tôi việc không đa giá trị giá trị thu hồi vào công thức xác định mức khấu hao là cha phù hợp bởi lẽ:

+ Giá trị thu hồi là cái vốn có của TSCĐ, việc sử dụng giá trị thu hồi sẽ làm cho TSCĐ không bao giờ đợc phép khấu hao hết nguyên giá. Ví dụ một TSCĐ có nguyên giá 105 triệu đồng, giá trị thu hồi ớc tính 5 triệu, thời gian sử dụng 10 năm, mức khấu hao một năm là 10 triệu ((105 - 5) / 10) sau năm thứ 10 nếu TSCĐ vẫn còn sử dụng tại doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể không phải chịu khấu hao nhng giá trị còn trên sổ kế toán vẫn là 5 triệu đồng, điều đó không những hợp lý mà còn có tác dụng tăng cờng trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp đối với TSCĐ, đồng thời nếu có hiện tợng mất mát làm h hỏng… TSCĐ do các yếu tố chủ quản của con ngời thì sẽ dễ dàng trong việc xác định trách nhiệm vật chất, bắt bồi thờng đối với ngời phạm lỗi.

+ Việc sử dụng chỉ tiêu giá trị thu hồi còn có tác dụng trợ giúp đắc lực cho quản trị tài chính khi tiến hành công tác thanh lý TSCĐ, nó sẽ đợc hạch toán vào phần chi (ghi nợ TK811) để so sánh với phần thu do thanh lý (ghi có TK711) giúp ta xác định số lãi (lỗ) khác do thanh lý TSCĐ đem lại hợp lý hơn chế độ kế toán cũ.

+ Theo chế độ kế toán của các nớc tiên tiến, kể cả kế toán Mỹ, ngời ta vẫn đa giá trị thu hồi vào công thức xác định mức khấu hao ngay cả khi sử dụng các phơng pháp khấu hao nhanh hay khấu hao theo sản lợng thì giá trị thu hồi đợc coi là một chỉ tiêu giới hạn để khống chế tổng mức khấu hao luỹ kế của TSCĐ.

Qua những nội dung nêu trên đã thấy đợc việc cần thiết phải đa giá trị thu hồi vào công thức tính toán xác định và trích khấu hao TSCĐ. Tuy nhiên việc - ớc tính giá trị thu hồi nh thế nào cho hợp lý thì chuẩn mực kế toán cha quy

định cụ thể. Nh vậy đây là một bài toán cần phải có lời giải đáp bằng cách nghiên cứu hớng dẫn của cơ quan chức năng Nhà nớc (tài chính, thuế…) và tổ chức thực hiện ở các doanh nghiệp. Thiết nghĩ nên có quy định hớng dẫn về giá trị thu hồi đối với từng loại hoặc nhóm tài sản cụ thể: Ví nh những tài sản có giá trị lớn (từ 20 triệu trở lên) thì bắt buộc phải tính đến giá trị thu hồi, còn những tài sản có giá trị nhỏ (từ 10 đến 20 triệu) thì có thể không bắt buộc phải tính đến giá trị thu hồi, bởi vì giá trị này nhỏ cũng không ảnh hởng đáng kể đến mức khấu hao.

Mặt khác theo chế độ kế toán của các nớc tiên tiến trên thế giới (nh kế toán Mỹ), ngời ta vẫn đa giá trị thu hồi (đợc gọi là “giá trị tận dụng”) vào công thức xác định mức khấu hao cho cả phơng pháp khấu hao trung bình, khấu hao theo sản lợng và khấu hao nhanh. Và giá trị thu hồi ở đây đợc coi là chỉ tiêu giới hạn để khống chế tổng mức khấu hao luỹ kế của TSCĐ. Khi đó công thức xác định mức khấu hao bình quân năm (theo pp đờng thẳng) sẽ là:

Mức khấu hao bình Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi (ớc tính) quân năm của TSCĐ Thời gian sử dụng

Kết luận

Trong điều kiện chế độ kế toán nớc ta đang từng bớc hoàn thiện, việc các doanh nghiệp phải thờng xuyên cập nhật thông tin và tự điều chỉnh phơng pháp hạch toán cho phù hợp với doanh nghiệp mình là cần thiết. Sau một thời gian thực tập tại in Bu điện, có điều kiện đợc tiếp xúc thực tế, đi sâu vào công tác kế toán tại Công ty nói chung, kế toán TSCĐ nói riêng em thấy việc hạch toán này vẫn còn nảy sinh không ít khó khăn phức tạp cần giải quyết. Chỉ khi TSCĐ đợc đánh giá một cách đầy đủ, đợc hạch toán một cách chính xác thì thông tin thể hiện trên Báo cáo tài chính mang lại mới trung thực và nhà quản trị mới ra đợc những quyết định đầu t đúng đắn và sử dụng đồng vốn bỏ ra một cách có hiệu quả. Do đó, việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ theo đúng chế độ kế toán do Nhà nớc qui định trên cơ sở phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Chính vì vậy, em đã tập trung nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty in Bu

điện” để có điều kiện vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để nâng cao trình độ của mình. Nhng do hạn chế về thời gian và trình độ nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Lê Gia Lục và sự quan tâm giúp đỡ của tập thể cán bộ phòng kế toán công ty in Bu điện đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận này.

Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2004

Sinh viên

Đặng Thị Chi

mục lục

Lời mở đầu

chơng I: Lý luận chung về kế toán tài sản cố định và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định

trong các doanh nghiệp...1

I. Những vấn đề cơ bản về TSCĐ ...1

1) Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ...1

2) Phân loại và đánh giá TSCĐ...2

II. Quy trình kế toán TSCĐ...12

1) Kế toán tăng giảm TSCĐ ...12

2) Kế toán khấu hao TSCĐ ...15

3) Kế toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê...19

4) Kế toán sửa chữa TSCĐ...22

III. Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ...24

1) Quản lý và sử dụng TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng....24

2) Biện pháp nâng cao hiệu quả s dụng TSCĐ...27

chơng II: Thực trạng kế toán tscđ và hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty in bu điện...30

I. Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty...30

1) Quá trình hình thành và phát triển...30

3) Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD và quy trình công nghệ ...37

4) Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ...38

II.Tình hình thực tế về kế toán TSCĐ tại công ty in Bu điện...45

1) Đặc trng về TSCĐ của Công ty...45

2) Chứng từ và tổ chức kế toán tăng, giảm TSCĐHH trên hệ thống chứng từ kế toán...48

2.1 Trờng hợp TSCĐ HH tăng...48

2.2 Trờng hợp TSCĐHH giảm...54

3) Trình tự kế toán khấu hao TSCĐ ...58

4) Trình tự kế toán sửa chữa TSCĐ ...60

5) tổ chức kế toán TSCĐ thuê tài chính ...64

III. Hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty in Bu điện...70

1) Tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ ...70

2) Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty in Bu điện...74

chơngIII: phơng hớng hoàn thiện kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty in Bu điện...77

I. Đánh giá thực trạng kế toán, quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty in Bu điện...77

1) Ưu điểm...77

2) Nhợc điểm...79

II. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ...82

1) Hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm tăng cờng quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ...82

2) Công tác đánh giá TSCĐVH...95

3) Về quy chế trách nhiệm quản lý TSCĐ trong hệ thống quản lý....95

4) Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc về chế độ kế toán TSCĐ ...98 Kết luận

Công ty in bu điện SCT-TSCĐ

564-nguyễn văn cừ-gia lâm-hà nội Số:……….

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

(Theo phơng pháp sản lợng) Tháng…..năm …. TT S hiệu tscđ n tài sản Ng ày sử dụng Nguy ên giá S ản l- ợng theo công suất thiết kế Mức KH bình quân trên một đơn vị sản lợng S ản l- ợng hoàn thành trong tháng Tiền trích T K phân bổ L uỹ kế trích Còn lại ( 1) ( 2) (3) (4) (5) ( 6) (7)=(5) /(6) ( 8) (9)=(8) *(7) (1 0) (1 1) (12)=( 5)-(11) Tổ ng cộng

Công ty in bu điện SCT-TSCĐ

564-nguyễn văn cừ-gia lâm-hà nội

Số:……….

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh)

Tháng ….. năm….. S TT S hiệu tScđ Tên tài sản N gày sử dụng Ng uyên giá G TCL đầu tháng T hời gian sử dụng H ệ số điều chỉnh Tỉ lệ KH theo PP đ- ờng thẳng Mức khấu hao T K phân bổ L uỹ kế Giá trị còn lại cuối tháng ( 1) ( 2) (3) ( 4) (5) ( 6) ( 7) ( 8) (9)=((1)/ (7))*100 (10)=(6)* (8)*(9) ( 11) ( 12) (13)= (6)-(12) Tổng cộng

Ngời lập biểu Kế toán truởng

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tscđ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty in bưu điện (Trang 82 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w