CT Ngày Diễn giải đốiTK ứng
PS nợ PS có
Số d đầu kỳ 333.570.000
... ... ... ... ...
22/4 HT chi phí sửa chữa lớn hoàn thành theo HĐ 819/HĐXD 627 33.570.000 ... ... ... ... ... … Cộng số phát sinh Số d cuối kỳ 352.425.00052.425.000 33.570.000 Ngày…tháng…năm…
Hệ thống máy móc thiết bị tại công ty in Bu điện chiếm phần lớn là thuê tài chính, đặc biệt là đối với những tài sản có giá trị lớn nh cả dây chuyền công nghệ. Do đó các nghiệp vụ về hạch toán TSCĐ thuê tài chính diễn ra khá thờng xuyên. Sau khi ký kết hợp đồng thuê, trớc ngày bàn giao tài sản bên cho thuê gửi cho công ty một văn bản điều chỉnh bổ sung hợp đồng kèm theo lịch thanh toán tiền thuê. Hợp đồng thuê tài chính và văn bản điều chỉnh bổ sung hợp đồng đợc lập thành hố sơ TSCĐ thuê tài chính, đặc biệt trong văn bản điều chỉnh hợp đồng có phụ lục kèm theo là Lịch thanh toán tiền thuê là một căn cứ rất quan trọng để kế toán theo dõi tiến hành ghi sổ.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hợp đồng cho thuê tài chính
Số HĐ: 172/2003/CTTC - Căn cứ luật tổ chức tín dụng ban hành ngày 26/12/1997
- Căn cứ pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 của hội đồng Nhà nớc - Căn cứ ...
- Theo hồ sơ xin thuê tài chính máy móc thiết bị của Công ty in Bu điện.
Hôm nay, ngày 24 tháng 6 năm 2003 tại trụ sở Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng công thơng Việt nam, Số 18 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội. Chúng tôi gồm:
I.Công ty Cho thuê Tài chính-NHCTVN ( Gọi tắt là Bên cho thuê) Địa chỉ :18 Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 04-7333647 Fax: 04-8430076
Do ông : Nnguyễn Văn Bình Chức vụ: Giám đốc làm đại diện Tài khoản: 710A-50139, mở tại ngân hàng công thơng Việt Nam Mã số thuế: 0100108656
II. Công ty in bu điện (G ọi tắt là bên thuê): Địa chỉ: 564, Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: 04-8223888 Fax:04-9422125
Do ông: Huỳnh Quang Vinh, chức vụ: Giám đốc làm đại diện
Tài khoản: 001.100.0025298, mở tại: Ngân hàng Công Thơng Chơng Dơng - Hà Nội Sau khi bàn bạc thoả thuận, hai bên thống nhất đồng ý ký hợp đồng kinh tế theo các điều khoản sau đây:
Điều 1: Tài sản cho thuê
Bên cho thuê đồng ý cho bên thuê thuê và Bên thuê đồng ý thuê của bên cho thuê tài sản cho thuê sau:
STT Tên hàng Số lợng Đơn giá VNĐ Thành tiền 1 Máy Cá thể hoá thẻ viễn
thông KDA-560 -NVIDIA GeForre2MX Graphies w/32 MG - ... Tổng cộng 01 2.144.609.316 2.144.609.316 (Bằng chữ: ...)
Điêu 2: Thời hạn thuê ...
Điều 7: Giá trị tài sản thuê Điều 8: Lãi suất cho thuê Điều 9: Thanh toán tiền thuê ...
Hợp đồng này đợc lập thành 04 bản bên thuê giữ 02 bản, bên cho thuê giữ 02 bản có giá trị pháp lý nh nhau kể từ ngày ký.
Đại diện bên thuê Giám đốc Huỳnh Quang Vinh
Đại diện bên cho thuê Giám đốc Nguyễn Văn Bình
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Văn bản điều chỉnh bổ sung hợp đồng thuê tài chính
Số HĐ: 172/2003/CTTC - Căn cứ luật tổ chức tín dụng ban hành ngày 26/12/1997
- Căn cứ pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 của hội đồng Nhà nớc - Căn cứ ...
- Theo hồ sơ xin thuê tài chính máy móc thiết bị của Công ty in Bu điện.
Hôm nay, ngày 24 tháng 6 năm 2003 tại trụ sở Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng công thơng Việt nam, Số 18 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội. Chúng tôi gồm:
I.Công ty Cho thuê Tài chính-NHCTVN ( Gọi tắt là Bên cho thuê) Địa chỉ :18 Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 04-7333647 Fax: 04-8430076
Do ông : Nnguyễn Văn Bình Chức vụ: Giám đốc làm đại diện Tài khoản: 710A-50139, mở tại ngân hàng công thơng Việt Nam Mã số thuế: 0100108656
II. Công ty in bu điện (Gọi tắt là bên thuê): Địa chỉ: 564, Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: 04-8223888 Fax:04-9422125
Do ông: Huỳnh Quang Vinh, chức vụ: Giám đốc làm đại diện
Tài khoản: 001.100.0025298, mở tại: Ngân hàng cCông Thơng Chơng Dơng - Hà Nội
Sau khi hai bên ký kết hợp đồng thuê tài chính, văn bản điều chỉnh bổ sung hợp đồng bao gồm các nội dung sau:
I. Tài sản thuê: ...
II. Đièu chỉnh bổ sung tổng giá trị tài sản cho thuê:... III. Tiền lãi:...
IV. Thanh toán tiền thuê:...
Lịch thanh toán tiền thuê
Kỳ thanh toán Ngày thanh toán Số tiền trả mỗi kỳ Trong đó Số d cuối kỳ Vốn gốc Tiền lãi Thuế
1 a a1 a2 a3 x 2 a b1 b2 b3 y ... a ... ... ... n a ... ... ... 0 Tổng cộng A 2.144.609.316 C D
Văn bản này đợc lập thành 04 bản bên thuê giữ 02 bản, bên cho thuê giữ 02 bản có giá trị pháp lý nh nhau kể từ ngày ký.
Đại diện bên thuê Giám đốc Huỳnh Quang Vinh
Đại diện bên cho thuê Giám đốc Nguyễn Văn Bình
Căn cứ lịch thanh toán tiền thuê kèm theo văn bản điều chỉnh hợp đồng thì kế toán Công ty phản ánh giá trị của tài sản và các chi phí nh sau:
Nợ TK 212 Tổng giá trị tiền gốc phải trả theo hợp đồng và Có TK 342 lịch thanh toán tiền thuê ( 2.144.609.316 ).
Nợ TK 1422 Tổng số lãi và thuế phải trả theo lịch thanh Có TK 342 toán tiền thuê ( C+D )
Định kỳ căn cứ vào lịch thanh toán tiền thuê Công ty hạch toán phần lãi thuê trong kỳ vào chi phí tài chính :
Nợ TK 811 Số tiền lãi thuê của kỳ này ( a2) Có TK 1422
Cũng căn cứ vào lịch thanh toán tiền thuê, số thuế đợc khấu trừ trong kỳ đợc hạch toán :
Nợ TK 1332 Số thuế GTGT đợc khấu trừ kỳ này ( a3 ) Có TK 1422
Phần tiền thuê gốc phải trả hàng kỳ Công ty hạch toán vào chi phí khấu hao TSCĐ nh sau:
Nợ TK 6274 Số tiền thuê gốc trong kỳ ( a1) Có TK 2142
Hàng kỳ khi bên cho thuê xuất hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính bao gồm cả gốc, lãi và thuế GTGT cho Công ty. Đây là hoá đơn đặc thù của các công ty cho thuê tài chính.
Cũng căn cứ vào đó Kế toán Công ty hạch toán nghiệp vụ thanh toán tiền thuê nh sau:
Nợ TK 342 Tổng số tiền thuê trong kỳ bao gồm cả Có TK 112 gốc + lãi + thuế ( a = a1+a2+a3 )
Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính
Mẫu số 05-TTC- SLL Ký hiệu
Ngày
Bên cho thuê: Công ty Cho thuê Tài chính-NHCTVN
Điện thoại:
Hợp đồng cho thuê số :172/2003/CTTC ngày 24/6/2003 Thời gian cho thuê:Từ...đến ... Giá trị tài sản thuê (cha có thuế) : 2.144.609.316 Bên đi thuê :Công ty in bu điện
Địa chỉ: Điện thoại: Số TK:
Hình thức thanh toán :
ST
T Chỉ tiêu Kỳ này(Kỳ I) Luỹ kế
1 Tên dịch vụ
2 Số tiền gốc a1 a1
3 Số tiền lãi a2 a2
4 Thuế a3 a3
5 Tổng cộng tiền thanh toán(2+3+4) a a
Tổng cộng số tiền phải thanh toán kỳ này (ghi bằng chữ):... Bên đi thuê Kế toán trởng bên cho thuê Thủ trởng đơn vị thuê
Kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp, lập Chứng từ ghi sổ và phần mềm sẽ tự kết chuyển vào sổ Cái các TK tơng ứng .
Ngoài ra trong "Hợp đồng thuê tài chính" còn quy định rõ sau khi tất cả tiền thuê và các khoản tiền khác đã đợc thanh toán đầy đủ và hoàn thành mọi nghĩa vụ theo hợp đồng cho thuê, bên cho thuê bán lại tài sản cho thuê với một giá trị đã đợc định sẵn (E). Mọi phí tổn liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản thuê đều do Công ty phải chịu. Lúc này hai bên sẽ ký kết một "Biên bản thanh lý hợp đồng cho thuê tài chính" . Theo biên bản này, phần nội dung thực hiện hợp đồng ghi lại tất cả các thông tin cần thiết của tài sản thuê, và một nội dung rất quan trọng là tổng hợp lại con số về phần thanh toán nh sau:
Giá gốc đã quy đổi ra VND là : 2.144.609.316
Lãi và thuế : C+ D
Giá chọn mua lại : E
Hết thời hạn thuê bên thuê đã thanh toán đầy đủ tiền thuê gốc và lãi, thuế, giá chọn mua lại cho bên cho thuê theo nội dung Hợp đồng cho thuê tài chính số 172/2003/CTTC và văn bản điều chỉnh bổ sung hợp đồng thuê tài chính có phụ lục kèm theo đã ký. Hai bên không còn vớng mắc gì đối với tài sản thuê trên đây.
Đến khi đó kế toán sẽ phản ánh việc chuyển quyền sở hữu tài sản thuê nh sau:
Kết chuyển nguyên giá :
Nợ TK 211 ( 2.144.609.316 )
Có TK 212
Kết chuyển hao mòn: Vì công ty thực hiện tính khấu hao theo số vốn gốc trả từng kỳ nên khi hết thời hạn thuê, chuyển quyền sở hữu thì cũng coi nh đã khấu hao hết. Hao mòn TSCĐ thuê tài chính chuyển thành hao mòn TSCĐ HH chính bằng nguyên giá hay số vốn gốc của TSCĐ.
Nợ 2142 ( 2.144.609.316 )
Số tiền phải chi trả thêm và các chi phí liên quan khi chuyển quyền sở hữu đợc công ty hạch toán vào ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
Nợ 627 Số tiền phải trả thêm để chuyển quyền sở hữu (E) Có 112 và các chi phí liên quan.
(Vì việc thuê tài sản tại công ty thuộc bí mật đầu t nên bài khoá luận của em không đ ợc phép công bố số liệu về lãi và thuế từng kỳ và giá mua lại của một hợp đồng cụ thể. Em chỉ xin trích dẫn con số ví dụ để minh hoạ cho quá trình ghi chép kế toán TSCĐ thuê tài chính tại phòng kế toán công ty)
III hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty –
in bu điện
1) Tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ :
Để quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mỗi doanh nghiệp phải sử dụng cân đối hài hoà các yếu tố sản xuất. Tài sản cố định là một yếu tố cơ bản, quyết định năng lực sản xuất, phản ánh trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Đầu t và sử dụng tài sản cố định hợp lý là cần thiết giúp giảm nhẹ sức lao động và nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm là cần thiết, quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Nhận thức đợc tầm quan trọng này, trong năm vừa qua Công ty in Bu điện đã không ngừng cố gắng để công việc trang bị, quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty trớc hết phải có cái nhìn tổng quát về tài sản cố định của công ty trong những năm vừa qua.
Trong năm 2003, công ty đã chú trọng đặc biệt đến việc đầu t đổi mới trang thiết bị, tổng giá trị tài sản cố định của công ty tăng thêm 42.252.559.573 đồng (cả TSCĐHH và TSCĐ thuê tài chính). Đây là một mức tăng đáng kể, thể hiện năng lực kinh doanh của công ty đã đợc nâng cao. Song việc đầu t này đã hợp lý cha, mới là vấn đề đáng quan tâm. Bằng các chỉ tiêu sau đây sẽ đánh giá cụ thể điều này:
Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ
Nguyên giá Tỷ trọng
(%) Nguyên giá Tỷ trọng(%)
1.Nhà cửa,vật kiến trúc 2.631.035.443 5,64 6.882.554.377 8,34
2.Máy móc thiết bị 18.338.576.498 39,34 23.525.584.309 28,49
3.Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
1.769.061.818 3,79 1.843.813.176 2,23
4.TSCĐ thuê tài chính 23.878.868.941 51,32 50.380.555.204 60,94
Tổng cộng 46.617.542.700 100 82.572.408.066 100
bảng phân tích tình hình biến động
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
1.Nguyên giá TSCĐ đầu năm. 25.392.182.757 46.617.542.700 +21.225.359.943
2.Giá trị TSCĐ tăng trong năm 21.738.749.023 42.252.559.573 +20.513.810.550
3. Giá trị TSCĐ giảm trong
năm 513.389.080 6.297.694.207 +5.784.305.127
4. Nguyên giá TSCĐ cuối năm 46.617.542.700 82.572.408.066 +35.954.865.336
5. Nguyên giá TSCĐ bình quân
năm 36.004.862.728 64.594.975.383 +28.590.112.655
6. Hệ số tăng TSCĐ 0,6038 0,6541 +0,0503
7. Hệ số giảm TSCĐ 0,0143 0,0975 +0,0832
8. Hệ số đổi mới 0,4663 0,5117 +0,0454
9. Hệ số loại bỏ 0,0202 0,1351 +0,1149
Trớc hết, căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu TSCĐ của công ty trong 2 năm 2002 và 2003 ta thấy có sự biến động đáng kể. Nhóm TSCĐ là "Nhà cửa vật kiến trúc" tăng lên rõ rệt (cả về con số tơng đối và số tuyệt đối) từ 5,64% lên 8,34%. Máy móc thiết bị mặc dù tăng về con số tuyệt đối từ 18.338.576.498 đồng lên 23.525.584.309 đồng nhng lại bị giảm nhiều về tỷ trọng từ 39,34% xuống 28,49% vào năm 2003. Điều này tởng là không hợp lý với doanh nghiệp sản xuất, vì máy móc thiết bị là nhóm TSCĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Nhng điều này có thể lý giải thích đợc là do công ty trang bị mới máy móc thiết phần nhiều là ở nhóm TSCĐ thuê tài chính mà nh ta thấy con số TSCĐ thuê tài chính lại tăng rất mạnh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng từ 23.878.868.941 đồng (tơng ứng 51,23%) năm 2002 lên 50.380.555.204 đồng
(tơng ứng 60,94%) vào năm 2003. Con số TSCĐ thuê tài chính tăng 26.501.686.263 đồng chứng tỏ sự mạnh dạn và linh hoạt trong đầu t, biết tận dụng vốn đầu t vào TSCĐ một cách hiệu quả. Còn nhóm TSCĐ là nhà cửa vật kiến trúc tăng lên trong cơ cấu TSCĐ hữu hình là do công ty đang trong giai đoạn mở rộng sản xuất, năm 2003 công ty tiến hành xây dựng cải tạo một số nhà xởng sản xuất và kho hàng mới. Nhóm phơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn tuy cũng tăng nhẹ về số tuyệt đối (74.751.358đồng ) nhng vẫn giảm về tỷ trọng từ 3,79% xuống 2,23%. Sự sụt giảm này cũng là do sự gia tăng rất lớn từ nhóm các TSCĐ khác. Nh vậy xét một cách tổng quát thì cơ cầu đầu t TSCĐ tại công ty là tơng đối hợp lý đối với một doanh nghiệp sản xuất nhất là trong ngành công nghệ in.
Xét về mặt quy mô thì trong năm 2003 có sự khởi sắc rõ rệt, tất cả các loại TSCĐ đầu t thêm, biểu hiện cụ thể là hệ số tăng năm 2002 chỉ là 0,6038% thì năm 2003 tăng lên là 0,6541%. Tuy nhiên, hệ số tăng giảm mới chỉ phản ánh đợc tình hình tăng, giảm thuần tuý, còn để thấy đợc xu hớng tăng cờng áp dụng kỹ thuật mới, loại bỏ kỹ thuật cũ chúng ta xem xét hệ số đổi mới và hệ số loại bỏ. Qua bảng trên ta thấy so với năm 2002, năm 2003 cả hệ số loại bỏ và hệ số đổi mới đều tăng mạnh, chứng tỏ công ty đã mạnh dạn đầu t mua sắm công nghệ mới, đồng thời loại bỏ kỹ thuật lạc hậu, hiện đại hoá thiết bị công nghệ, phát triển công nghệ mới. Điều này đợc minh chứng bằng một thực tế là sản xuất kinh doanh của công ty tăng trởng ở mức cao, quy mô sản xuất kinh doanh đợc nâng lên chất lợng sản phẩm của công ty đã tăng lên rõ rệt, công ty đã từng bớc mở rộng chiếm lĩnh đợc thị trờng trong và ngoài ngành.
Trong năm 2003 công ty đã tập trung đầu t vào TSCĐ, song trong quá trình kinh doanh công ty vẫn chú ý xem xét tình trạng kĩ thuật của TSCĐ, để có kế hoạch đầu t cho năm tiếp theo. Tình trạng kĩ thuật của TSCĐ có ảnh h- ởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để xem xét vấn đề này ta có bảng sau:
Bảng đánh giá tình trạng kĩ thuật TSCĐ
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Nguyên giá TSCĐ (đ) 46.617.542.700 82.572.408.066 +35.945.865.366
Giá trị khấu hao (đ) 24.709.927.015 45.243.260.679 +20.533.333.664
Hệ số hao mòn (lần) 0,53 0,548 + 0,018
Hệ số mới, cũ (lần) 0,47 0,452 - 0,018
Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị khấu hao TSCĐ năm 2003 tăng nhiều hơn năm 2002 là 20.533.333.664 đồng, điều này là do nhiều TSCĐ trong năm có nhiều TSCĐ mới đa vào sử dụng hơn là loại bỏ. Tuy nhiên, hệ số hao mòn năm 2003 là lớn hơn 2002 ( 0,548 > 0,53 ) điều này chứng tỏ là mặc dù trong năm 2003 công ty đã đầu t mới rất nhiều TSCĐ nhng vẫn còn rất nhiều TSCĐ