Hiện trạng xử lý ơ nhiễm khơng khí tại NM Xi Măng Hà Tiên I

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí tại tp.hồ chí minh nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu (Trang 97)

6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

3.1.1.1. Hiện trạng xử lý ơ nhiễm khơng khí tại NM Xi Măng Hà Tiên I

Ơ nhiễm khơng khí từ xi măng Hà Tiên I chủ yếu là bụi do vậy để giảm lượng bụi thải vào mơi trường, nhà máy đã đầu tư xây dựng và hồn tất các thiết bị lọc và thu hồi bụi nhằm hạn chế tối đa tình trạng bụi thốt ra từ dây chuyền sản xuất.

Hiện nay, nhà máy đang sử dụng 2 hệ thống thiết bị xử lý bụi song song là thiết bị lọc bụi túi vải hoặc thiết bị hai cấp (kết hợp với lọc bụi tĩnh điện và lọc bụi túi vải) theo hình 3.1.

HU

TE

CH

+ Nhĩm 2: Thiết bị tĩnh điện hoặc thiết bị hai cấp ( kết hợp lọc bụi tĩnh điện và lọc túi vải) dùng để xử lý bụi với nồng độ và tải lượng lớn ở các máy nghiền.

Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý bụi của Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I.

Nhờ hoạt động 24/24 giờ của các thiết bị lọc và thu hồi bụi mà nhà máy đã tiết kiệm được nguồn nguyên liệu do bụi xi măng phát sinh trong dây chuyền cơng nghệ được thu hồi để đưa vào tái sản xuất. Mặt khác lại tạo cảnh quan sạch đẹp và mơi trường làm việc tốt hơn.

3.1.1.2. Đánh giá biện pháp xử lý ơ nhiễm khơng khí của NM Xi Măng Hà Tiên I.

Bụi từ cơng nghệ sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Hà Tiên I cĩ kích thước nhỏ nên nhà máy sử dụng 2 hệ thống xử lý bụi là lọc bụi tĩnh điện và lọc bụi tay áo. Đây là những thiết bị hiện đại được sử dụng rộng rãi trong sản xuất xi măng và dễ dàng được tự động hĩa nên rất phù hợp để giảm thiểu ơ nhiễm bụi của nhà máy xi măng Hà Tiên I. Hơn nữa theo cán bộ mơi trường của nhà máy thì kể từ khi vận hành thiết bị lọc bụi tĩnh điện thì chất lượng xi măng được nâng cao rõ rệt.

HU

TE

CH

3.1.2. Hiện trạng và đánh giá hệ thống xử lý ơ nhiễm khơng khí tại NM Nhiệt Điện Thủ Đức.

3.1.2.1. Hiện trạng xử lý ơ nhiễm khơng khí tại Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức.

Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức sử dụng một lượng lớn nhiên liệu dầu FO, dầu

Diesel để đốt lị hơi nhằm tạo ra điện năng đã gây nên ơ nhiễm mơi trường. Khí thải sinh ra trong quá trình đốt lị hơi và lị nung khí được thu gom lại bằng quạt hút ly tâm và sau đĩ thải ra ngồi khí quyển thơng qua 5 ống khĩi theo sơ đồ hình 3.2

Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống thốt khí thải Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức

3.1.2.2. Đánh giá biện pháp xử lý ơ nhiễm khơng khí của NM Nhiệt điện Thủ Đức.

Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức sử dụng lượng lớn dầu FO và dầu Diesel làm nhiên liệu đốt lị hơi nhưng khơng cĩ hệ thống xử lý khí thải mà chỉ sử dụng ống khĩi cao để phát tán pha lỗng khơng khí, biện pháp này thường được sử dụng đối với nhà máy đơn lẻ khơng thích hợp với nhà máy nằm trong thành phố hay cụm cơng nghiệp tập trung. Hơn nữa, phát tán khí thải thơng qua ống khĩi chỉ là biện pháp pha lỗng nồng độ chất ơ nhiễm chứ khơng làm giảm tải lượng chất ơ nhiễm thải vào mơi trường. Do vậy, biện pháp này xử lý khí thải của nhà máy như hiện nay là chưa phù hợp.

HU

TE

CH

3.1.3. Hiện trạng và đánh giá biện pháp xử lý ơ nhiễm khơng khí tại Nhà Máy Thép Thủ Đức. Thép Thủ Đức.

3.1.3.1. Hiện trạng xử lý ơ nhiễm khơng khí tại Nhà Máy Thép Thủ Đức.

Ơ nhiễm khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của Nhà Máy Thép Thủ Đức chủ yếu từ quá trình luyện thép và cán thép bằng nhiên liệu dầu FO. * Đối với khí thải lị hồ quang:

Nhà máy thép Thủ Đức phối hợp với các cơng ty Thụy Sỹ và Ấn Độ thiết kế thi cơng xử lý khí thải lị hồ quang theo nguyên lý thu bụi bằng túi lọc vải (578 túi vải) cĩ kết hợp khử CO.

Khí thải được hút qua hệ thống hút trực tiếp ( hút khí, bụi từ miệng lị, các vị trí cửa) vào chụp hút, qua buồng khử CO, cyclon lọc thơ rồi tiếp tục đến thiết bị lọc túi vải để lọc bụi tinh, qua quạt hút, khí thải được đẩy ra ngồi qua ống khĩi.

Hút gián tiếp là bụi và khĩi tỏa tràn ra khơng gian quanh lị được chụp hút gián tiếp và hịa nhập vào cyclon cùng hệ thống trực tiếp theo như sơ đồ hình 3.3.

HU

TE

CH

Với hệ thống xử lý này thì hàng tháng nhà máy thu được 4 tấn bụi giảm được 90% lượng bụi thải ra mơi trường.

* Đối với khí thải phát sinh trong lị nung cán thép: Đối với khí thải phát sinh trong lị nung cán thép thì chưa cĩ hệ thống xử lý khí, chất ơ nhiễm được thải ra khí quyển qua các ống khĩi.

3.1.3.2. Đánh giá biện pháp xử lý ơ nhiễm khơng khí của Nhà Máy Thép Thủ Đức.

Bụi từ lị điện hồ quang là bụi cĩ kích thước nhỏ nên thích hợp nhất với thiết bị lọc bụi tĩnh điện hay thiết bị lọc bụi túi vải. Tuy nhiên khi lị hồ quang hoạt động đã sinh ra một lượng lớn khí CO nên nếu sử dụng thiết bị tĩnh điện sẽ rất dễ gây nổ do đĩ thiết bị lọc bụi túi vải kết hợp với cyclon lọc bụi thơ là thích hợp hơn.

Khí thải sinh ra từ phân xưởng cán tương tự như khí thải ở Nhà Máy Điện Thủ Đức và khí thải đẩy vào khí quyển cũng qua các ống khĩi cho nên biện pháp này chưa phù hợp với nhà máy nằm trong cụm cơng nghiệp Phước Long – Thủ Đức.

Qua phân tích hiện trạng xử lý ơ nhiễm mơi trường của các nhà máy trong cụm khu cơng nghiệp cụ thể là Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I, Thép Thủ Đức, Nhiệt Điện Thủ Đức cho thấy mơi trường khu vực đang bị ơ nhiễm SO2 là xuất phát từ hoạt động của Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức và các lị cán thép của Nhà Máy Thép Thủ Đức là chủ yếu. Tuy nhiên với lượng nhiên liệu dầu FO, dầu Diesel tiêu thụ hàng năm của Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức rất lớn, do đĩ nguyên nhân gây ơ nhiễm chính từ hoạt động của Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức cho nên cần phải cĩ biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí từ Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức.

3.2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ MÁY. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ MÁY.

Hiện nay, nền kinh tế nước ta cịn nhiều khĩ khăn, nhà nước đang khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngồi nước mở rộng sản xuất nhằm tạo cơng ăn việc làm cho các đối tượng lao động. Hơn nữa, Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức là nhà

HU

TE

CH

máy thuộc nhĩm ngành cơng nghiệp cơ bản trong nước nên việc đĩng cửa là khơng khả thi, chủ trương của Nhà Nước là hỗ trợ các nhà máy này sử dụng các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí do hoạt động của các nhà máy cĩ thể sử dụng những biện pháp sau đây:

3.2.1. Di dời các nhà máy bị ơ nhiễm.

Di dời Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức đến khu cơng nghiệp điện Phú Mỹ, khu vực này cĩ dân cư thưa thớt mật độ đơ thị hĩa chưa cao nên khí thải được phát tán tốt và hơn nữa ở đây cịn cĩ thể mở rộng sản xuất cũng như xây dựng được hệ thống xử lý khí thải.

Di dời Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức là cơ hội tốt để nhà máy kết hợp đồng thời việc đổi mới cơng nghệ và thiết bị máy mĩc nhằm ngăn ngừa và hạn chế ơ nhiễm mơi trường.

3.2.2. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn.

Sử dụng nhiên liệu dầu Diesel cĩ hàm lượng lưu huỳnh thấp thay thế dầu FO cĩ hàm lượng lưu huỳnh cao như hiện nay. Nếu thay thế dầu FO cĩ hàm lượng lưu huỳnh 3% bằng dầu Diesel cĩ hàm lượng lưu huỳnh là 0,7% thì nồng độ SO2 phát tán ra mơi trường sẽ giảm đi khoảng 1/3 và do vậy nồng độ SO2 phát tán ra mơi trường sẽ thấp hơn tiêu chuẩn cho phép đối với khí thải xung quanh.

Sử dụng khí đốt thiên nhiên: khi đốt sẽ khơng cĩ khí SO2 do đĩ khu vực Thủ Đức sẽ khơng bị ơ nhiễm SO2. Hơn nữa, theo kết quả nghiên cứu của các nhà mơi trường thì khi sử dụng khí đốt thiên nhiên lượng ơ nhiễm sẽ giảm đi 25% so với đốt dầu.

HU

TE

CH

Cài đặt và điều chỉnh các thơng số vận hành lị hơi của Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức sẽ giảm khả năng làm tràn, thất thốt nhiên liệu đồng thời nhiên liệu được cháy hết sẽ giảm đi lượng khí thải ra mơi trường.

Duy trì chế độ bảo hành thường xuyên đối với hệ thống vịi phun cung cấp nhiên liệu cho các lị hơi vì hệ thống vịi phun (béc phun) dầu FO, dầu Diesel sẽ tạo thành sương dầu trong hỗn hợp với khơng khí đi vào buồng đốt. Các hạt sương dầu sẽ bay hơi và bị phân hủy dưới nhiệt độ cao thành các hydrocacbon nhẹ, dễ cháy và cháy hết trong buồng đốt của lị. Nếu chế độ bảo hành khơng thường xuyên sẽ tạo ra các hạt dầu phun quá lớn phân hủy khơng hết sẽ tạo thành khĩi và muội đen trong khí thải.

Dùng hơi nước thổi sạch tro, bụi, xỉ bám trên bề mặt dàn ống. Bề mặt truyền nhiệt được làm sạch, hiệu suất truyền nhiệt tăng lên, chế độ cháy ổn định mà lại ít hao nhiên liệu nhất.

3.2.3. Xây dựng hệ thống xử lý khí thải.

SO2 sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu dầu FO, dầu Diesel của Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức cĩ thể được xử lý như hình 3.4.

HU

TE

CH

Thiết bị xử lý.

Hiện nay chủ yếu dùng phương pháp hấp thụ để xử lý khí thải SO2, sinh ra trong quá trình sản xuất do đốt dầu FO, thiết bị hấp thụ 2 cấp cĩ dạng như trong hình 3.5.

+ Cấp thứ nhất hoạt động như một thiết bị hấp thu dạng đệm với vật liệu đệm là khâu sứ và vịng nhựa. Chất lỏng chuyển động từ trên xuống, khí thải chuyển động từ dưới lên, nhờ lớp vật liệu đệm mà khả năng tiếp xúc giữa chất lỏng và khí tiếp xúc nhau được tốt hơn. Khi chất lỏng và khí tiếp xúc nhau, các chất ơ nhiễm dạng khí sẽ được hấp thu và bụi rửa sạch nhờ dịng chất lỏng.

+ Cấp thứ hai là một đĩa đục lỗ nhỏ cĩ tác dụng vừa là cấp lọc cĩ chế độ hoạt động ổn định vừa là bộ phận phân phối nước cho lớp đệm phía dưới. Khí thải khi chuyển động từ dưới lên trong thiết bị với vận tốc thích hợp, khi đi qua lớp chất lỏng trên bề mặt đĩa tạo thành lớp bọt. Lớp bọt này vừa cĩ tác dụng thấp thu khí vừa cĩ tác dụng giữ lại các hạt bụi trong khí thải.

Với 2 cấp lọc trên thì khơng chỉ những chất khí được hấp thụ mà bụi cũng được rửa sạch nhờ dịng chất lỏng, hạt bụi cĩ kích thước lớn hơn 0.5 (µm) hiệu suất 99%. 1. Nồi hơi

2. Tháp hấp phụ 3. Quạt hút khí 4. Ống khĩi

5. Thiết bị pha hĩa chất 6. Bơm hĩa chất

7. Bể chứa hĩa chất và lắng cạn 8. Bơm bùn

HU

TE

CH

Hình 3.5: Sơ đồ thiết bị hấp thụ 2 cấp xử lý khí SO2

Dung dịch hấp thu.

Vì khí ơ nhiễm mang tính axit nên dung dịch hấp thu mang tính kiềm là tốt nhất. Để xử lý khí SO2 cĩ thể sử dụng một trong số các dung dịch sau đây như Na2CO3, dung dịch sữa vơi hoặc nước.

Tuy nhiên, hiệu quả xử lý SO2 bằng dung dịch Na2CO3 thường hơn 90% và biện pháp xử lý này đã được ứng dụng vào thực tế trong những năm gần đây để xử lý khí thải các nồi hơi của nhà máy bia Sài Gịn, cơng ty ASC, cơng ty giấy New Toyo cho hiệu suất xử lý đạt kết quả tốt và ổn định.

3.2.4. Lựa chọn biện pháp thích hợp.

Các biện pháp đều cĩ ưu điểm và khuyết điểm riêng nên việc lựa chọn biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm phù hợp cho các nhà máy ở cụm khu cơng nghiệp thì cần phải đánh giá thêm các mặt khác nhau như: vốn đầu tư, hiệu quả về mặt kinh tế, hiệu quả về mặt mơi trường, khả năng thực hiện và vận hành hệ thống, tình hình nhân sự,

HU

TE

CH

khả năng áp dụng biện pháp vào thực tế ở từng cơ sở từ đĩ lựa chọn được biện pháp thích hợp cho nhà máy. Việc đánh giá được thực hiện như sau:

+ Đề ra các chỉ tiêu cần đánh giá.

+ Mỗi chỉ tiêu sẽ được đánh giá và cho điểm từ 1 đến 3 điểm, điểm càng cao càng thích hợp.

+ Tổng số điểm của các chỉ tiêu là kết quả đánh giá tối ưu.

Kết quả đánh giá các chỉ tiêu đánh giá các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường của các nhà máy trong cụm khu cơng nghiệp Phước Long được trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Đánh giá các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Biện pháp

di dời

Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn

Biện pháp xử lý khí thải

tt Các chỉ tiêu đánh giá

Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm 1 Hiệu quả về mặt mơi

trường Tốt 3 Khá 2 Tốt 3 2 Khả năng áp dụng vào thực tế Thuận lợi 3 Khá thuận lợi 2 Khơng thuận lợi 0 3 Khả năng thực hiện và vận hành hệ thống Khơng địi hỏi

3 Chuyên gia 1 Chuyên gia

1 4 Hoạt động sản xuất Gián

đoạn 1 Bình thường 3 SX thử nghiệm 2 5 Chi phí thực hiện giải

pháp

Khá cao 2 Khơng xác định

1 Cao 3

6 Khả năng được hỗ trợ của Nhà Nước và địa phương.

Cao 3 Khĩ 1 Cao 3

7 Khả năng hỗ trợ của

các dự án quốc tế Khĩ 0 Cao 3 Khĩ 0

8 Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh

Dễ dàng 3 Khĩ 0 Khĩ 0

9 Hiệu quả về mặt kinh tế Bình thường 1 Cĩ thể cĩ 2 Bình thường 1 Tổng cộng 19 14 13

HU

TE

CH

Kết quả đánh giá cho thấy biện pháp di dời Nhà Máy Nhiệt Điện Thủ Đức xuống Cụm Nhà máy điện Phú Mỹ tại huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là hợp lý. Tuy nhiên khi vận dụng biện pháp này cũng cần kết hợp với các giải pháp khác thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trong việc giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.

3.2.5. Phát triển cơng nghiệp xanh.

Hồn thành việc di chuyển tất cả các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp gây ơ nhiễm nặng ra ngồi thành phố. Phát triển cơng nghệ sản xuất sạch hơn ở tất cả các khu cơng nghiệp và cơ sở cơng nghiệp ở xung quanh thành phố (phát triển cơng nghiệp xanh).

3.2.6. Về xây dựng.

Quản lý và kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ơ nhiễm từ hoạt động thủ cơng xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp”.

- Phát triển xây dựng cơng trình kiến trúc xanh trong đơ thị. - Phát triển khơng gian xanh trong đơ thị.

3.3. BIỆN PHÁP CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG.

Kiểm sốt khí thải của các loại ơ tơ thơng dụng bằng cách:

3.3.1. Cơng tác giám sát mơi trường khơng khí.

Cơng tác giám sát mơi trường khơng khí là một cơng tác gĩp phần quan trọng việc kiểm sốt khí thải là mạng lưới giám sát chất lượng mơi trường khơng khí. Mạng lưới monitoring dùng để giám sát các thơng số ơ nhiễm khơng khí như ozon, NO2, CO, SO2, H2S, bụi, và các thơng số khí tượng như giĩ (tốc độ, hướng) nhiệt độ, độ ẩm,

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí tại tp.hồ chí minh nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)