Các yếu tố khí tượng

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí tại tp.hồ chí minh nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu (Trang 38 - 40)

6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

1.4.1.2.Các yếu tố khí tượng

Các yếu tố khí tượng cĩ ảnh hưởng đến quá trình phát tán chất ơ nhiễm trong khơng khí là giĩ, hướng giĩ, tốc độ giĩ, độ ẩm của khơng khí và lượng mưa, nhiệt độ của khơng khí, độ bền vững của khí quyển.

Aûnh hưởng của giĩ: giĩ được hình thành do chênh lệch áp suất của khơng khí giữa các vùng với nhau. Đây là yếu tố quan trọng nhất làm cho khí quyển khơng ổn định, là nhân tố quan trọng để xác định độ bền vững của khí quyển trong mơ hình tính tốn. Giĩ gây ra các dịng chảy rối cho khơng khí ở lớp sát mặt đất. Dịng chảy rối của khơng khí được đặc trưng bằng việc xáo trộn các phân tử khí ở các lớp xác cạnh nhau. Do các xáo trộn này, các phần tử chất ơ nhiễm được nhanh chĩng chuyển sang các lớp khơng khí lân cận nhờ vậy mà các chất ơ nhiễm được phát tán ra xa.

Ảnh hưởng của tốc độ giĩ: Tốc độ giĩ là tốc độ chuyển động của khơng khí do chênh lệch áp suất của khơng khí giữa các vùng với nhau. Tốc độ giĩ sẽ tăng lên theo sự tăng chênh lệch áp lực khí quyển. Đối với tầng khơng khí sát mặt đất thì tốc độ giĩ ban ngày lớn hơn, ngược lại ở trên cao thì ban đêm lại cĩ tốc độ giĩ lớn hơn. Thường tốc độ giĩ tăng theo độ cao do mức độ xáo trộn phổ biến trong khí quyển ở từng thời gian, địa điểm và địa thế bề mặt gồ ghề gây ra ma sát bề mặt. Tốc độ giĩ càng cao tần suất hướng giĩ càng lớn thì mức độ phát tán càng tăng nghĩa là chất ơ nhiễm được vận chuyển càng xa vùng và nồng độ chất ơ nhiễm càng được pha lỗng bởi khơng khí sạch và ngược lại khi tốc độ giĩ và tần suất hướng giĩ nhỏ hay gần bằng khơng (lặng giĩ) thì chất ơ nhiễm khơng được vận chuyển đi xa mà chụp xuống mặt đất gây nên tình trạng ơ nhiễm cao nhất tại khu vực nhà máy sản sinh ra chất thải.

HU

TE

CH

Nhiệt độ khơng khí là đại lượng biểu thị mức độ nĩng hay lạnh của khơng khí. Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hĩa chất ơ nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng hĩa học diễn ra trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ơ nhiễm trong khí quyển càng nhỏ.

Thơng thường, ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm với gradient nhiệt theo chiều thẳng đứng khoảng 0,60 - 10 C/100m nên chất ơ nhiễm khuyếch tán trong khí quyển dễ dàng hơn thì gọi là khí quyển ở trạng thái khơng ổn định. Nếu trạng thái nhiệt độ của khơng khí cĩ đặc tính ngược lại, nhiệt độ bên trên cao hơn bên dưới làm cho chất ơ nhiễm khuyếch tán theo chiều cao khơng dễ dàng thì gọi khí quyển ở trạng thái ổn định. Sự nghịch đảo nhiệt là hiện tượng điển hình của trạng thái ổn định của khí quyển làm cho chất ơ nhiễm khĩ phát tán lên cao và ra xa nên nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí trên mặt đất gần nguồn ơ nhiễm rất cao. Khi cĩ hiện tượng nghịch nhiệt xảy ra cùng lúc lặng giĩ thì rất nguy hiểm.

Yếu tố này cịn liên quan đến quá trình phát tán chất ơ nhiễm thơng qua hiệu số nhiệt độ giữa khí thải và khơng khí trong khí quyển.

Độ ẩm khơng khí được đặc trưng bởi 2 đại lượng độ ẩm tương đối và độ ẩm tuyệt đối. Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước chứa trong 1(m3) khơng khí. Lượng hơi nước chứa trong khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất hơi nước. Độ ẩm tương đối là tỷ lệ giữa áp suất riêng phần của hơi nước trong khí ẩm và áp suất riêng phần của hơi nước khi khối khí đã bảo hịa ở cùng một nhiệt độ.

Trong điều kiện bình thường hơi nước chứa trong khí quyển ở trạng thái chưa bảo hịa, gặp khi trời mưa độ ẩm của khơng khí tăng lên, các hạt bụi lơ lửng trong khơng khí cĩ thể liên kết với nhau tạo thành các hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất. Độ ẩm cao tạo điều kiện hình thành sương bù cĩ thể ngăn cản bức xạ của mặt trời xuống bề mặt trái đất và bằng cách đĩ kéo dài tình trạng nghịch nhiệt cịn ngược lại khơng khí cĩ độ ẩm càng thấp thì khả năng phát tán, pha lỗng khí thải càng cao. Với

HU

TE

CH

những ngày trời nắng thì khí thải phát tán tốt hơn những ngày trời ẩm thấp hoặc vùng cĩ nhiều sương mù.

Mưa sẽ cuốn theo các loại bụi và chất ơ nhiễm cĩ trong khí quyển chuyển các chất ơ nhiễm khơng khí vào mơi trường đất, nước làm giảm nồng độ chất này trong khơng khí, mưa sẽ pha lỗng và mang theo các chất ơ nhiễm trên mặt đất. Chất lượng mưa tùy thuộc vào chất lượng mơi trường khơng khí của khu vực.

Bức xạ mặt trời và độ mây che phủ: bức xạ mặt trời ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực, độ bền vững mơi trường khí quyển và thơng qua đĩ ảnh hưởng đến quá trình phát tán chất ơ nhiễm. Những phản ứng quang hĩa và sự sinh ra chất ơ nhiễm thứ cấp thì phụ thuộc vào bức xạ mặt trời tiếp xúc cĩ sẵn. Mức độ bao phủ mây sẽ ảnh hưởng tới bức xạ mặt trời.

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí tại tp.hồ chí minh nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu (Trang 38 - 40)