Giải quyết vấn đề ách tắc giao thơng đơ thị

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí tại tp.hồ chí minh nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu (Trang 49)

6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

1.5.5.Giải quyết vấn đề ách tắc giao thơng đơ thị

Hạn chế phương tiện giao thơng cá nhân, phát triển phương tiện giao thơng cơng cộng: là một trong những giải pháp được ưu tiên hàng đầu để giải quyết vấn đề ùn tắc giao thơng đơ thị.

Xây dựng hạ tầng giao thơng hồn chỉnh: để đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân, hệ thống hạ tầng giao thơng đơ thị cần phải được đầu tư mạnh mẽ nhằm quy hoạch các tuyến đường, mở rộng đường giao thơng và các con hẻm, nâng cao chất lượng đường, giải tỏa vẻ hè, lịng lề đường, xây dựng cầu cống và các hạ tầng trong long đất hồn chỉnh… Để thực hiện giải pháp này, bên cạnh cịn cĩ một nguồn kinh phí đầu tư rất lớn cịn cần phải cĩ đội ngũ cĩ trình độ, cĩ năng lực để xây dựng quy hoạch và triển khai các dự án xây dựng hạ tầng.

Quy hoạch, phân luồng giao thơng hợp lý: quy hoạch, phân luồng giao thơng hợp lý là một giải pháp cĩ hiệu quả đáng kể để giải quyết vấn đề tình trạng ùn tắc giao thơng đơ thị gây ảnh hưởng đến ơ nhiễm khơng khí trong thành phố nghiêm trọng.

Trên đây là tổng quan về phát tán và giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí, đĩ là các nguyên nhân đánh giá ơ nhiễm và giảm thiểu ơ nhiễm vào thực tế của Thành Phố Hồ Chí Minh.

HU

TE

CH

CHƯƠNG 2:

HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ

2.1. GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1945 chỉ cĩ khoảng 400.000 dân cư sinh sống, các hoạt động về giao thơng vận tải chủ yếu bằng xe thồ, ghe thuyền, số lượng xe hơi khơng đáng kể, chủ yếu chỉ cĩ một số thương gia giàu cĩ và thực dân Pháp lúc đương thời. Theo thống kê mới nhất dân số Thành phố Hồ Chí Minh là 7.416.429 (người), chưa kể đến khách vãng lai. Đây là thành phố cĩ dân số đơng nhất Việt Nam, là trung tâm văn hĩa, khoa học kỹ thuật và giao dịch với nước ngồi thơng qua các cảng lớn như Sài Gịn, Bến Nghé, Tân Cảng… và sân bay Tân Sơn Nhất. Mặt khác, nĩ cịn là đầu mối giao thơng rất quan trọng với các tỉnh Đơng Nam Bộ và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.

Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cĩ hàng chục khu cơng nghiệp, chế xuất đã và đang hình thành với quy mơ hàng chục ngàn hecta như khu cơng nghiệp Tân Thuận, Linh Xuân, Linh Trung, Tân Tạo, Vĩnh lộc, Lê Minh Xuân, khu cơng nghiệp Tân Bình, .…và cĩ khoảng gần 800 xí nghiệp cơng nghiệp, trên 30.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Theo báo cáo của Sở Khoa Học Cơng Nghệ Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh đối với các nhà máy xí nghiệp lớn đã phân loại và đánh giá được 85 nhà máy, xí nghiệp được liệt kê vào “sách đen”. Đĩ là những nhà máy, xí nghiệp cĩ mức độ ơ nhiễm nặng cần giải quyết tức thời. Qua thực tế đĩ cĩ thể thấy tải lượng các chất ơ nhiễm do các nhà máy, xí nghiệp này thải ra rất lớn, nồng độ các chất ơ nhiễm thường cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Bảng 2.1

HU

TE

CH

Bảng 2.1: Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí của một số nhà máy ở thành phố Hồ Chí Minh.

Nguồn: Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Tp. Hồ Chí Minh

Tên nhà máy Tải lượng bụi (tấn/năm) Tải lượng SO2 (tấn/năm) Tải lượng NO2 (tấn/năm) Nồng độ bụi (mg/m3) Nồng độ SO2 (mg/m3) Nồng độ SO2 (mg/m3) Dệt Việt Thắng 11,26 153,73 35,25 0,59 0,20 0,083 Dệt Phước Long 5,28 72,06 13,22 0,56 0,23 0,13 Dệt Phong Phú 8,45 115,30 26,44 0,6 0,35 0,22 Dệt Thành Cơng - 126,8 26,9 - - - Dệt Thắng Lợi - 116,6 25,7 - - - Dệt Chấn Á - 67,84 15 1,90 0,142 0,08 Dệt Quyết Thắng 11,26 153,73 35,25 0,42 0,30 0,015 Dệt may Gia Định 0,64 42,4 - - - - Giấy Vĩnh Huê 1,714 19,22 4,41 0,83 0,32 0,06 Giấy Xuân Đức - - - 0,59 0,14 - Giấy Liksin 2,82 48,08 11,02 0,51 0,14 0,021 Hĩa chất Tân Bình - 160 – 200 21,14 - - - Vissan 0,5 0,03 3,4 - - - Saigon Vewong 1,6 0,9 106 - - - Rượu Bình Tây 1,02 0,58 67,84 - - - XK Cầu Tre - 117,8 25,9 0,2 0,35 0,053 Vifon - 233,2 51,4 0,19 0,245 0,122 Bia Sài Gịn - 408,7 97,6 - - - Bột giặt VISO 3,53 56,52 11,02 0,53 0,33 0,03 Bột giặt TICO 1,0 95,4 21 0,48 0,02 - Cty Phương Đơng 0,8 79,5 17,5 - - - Thép Thủ Đức 47,17 129,71 29,74 0,85 0,53 1,01 Thép Nhà Bè 114,31 44,09 20,22 0,77 0,55 0,96 Thép Tân Bình 98,6 56,4 19,2 - - - Điện Thủ Đức 1078,8 13.872 4.687,2 0,41 0,68 0,71 Điện Chợ Quán - 583 128 - - - Cement Hà Tiên 1 140,4 1.900 436 5,2 0,45 - Cement QK.7 181 48 12 46,2 - - Cement Bình Điền 3,6 - - 8,6 - - Thuốc lá Vĩnh Hội - 63 14,2 - - - Thuốc lá Sài Gịn - 98 20,6 - - - Thủy tinh Khánh Hội 1,8 466,4 102,8 4,1 0,62 0,095

HU

TE

CH

Giao thơng vận tải:

Các hoạt động giao thơng vận tải của các loại xe cộ, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy… cũng gây rất lớn đến ơ nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh.

Thơng thường các loại phương tiện này cũng sử dụng các loại nhiên liệu như xăng, đặc biệt là dầu FO, Diesel oil. Một số phương tiện hiện đại cịn sử dụng than đá. Thành phần và tính chất của các chất gây ơ nhiễm trong khĩi thải của các phương tiện cũng giống như trong các quá trình đốt nguyên nhiên liệu.

Theo số liệu thống kê gần đây cho thấy số lượng xe cộ khổng lồ đang lưu hành trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo bảng 2.2.

Bảng 2.2: Thống kê số lượng xe tại thành phố Hồ Chí Minh (số liệu năm 2010)

(Đơn vị tính: chiếc)

Loại xe Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Xe gắn máy 1.823.888 2.281.754 2.598.999 2.983.605 3.415.828 Xe ơ tơ 32.502 60.973 93.291 156.105 266.989

Nguồn: Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Tp. Hồ Chí Minh

Đĩ là chưa kể một số lượng xe vãng lai và xe khơng đăng ký tại Sở Giao thơng Cơng chánh. Hàng năm số lượng xe này tăng lên khá nhanh.

Theo số liệu thống kê năm 2010, lượng tiêu thụ nhiên liệu của các loại xe tăng lên khá nhanh. Theo bảng 2.3.

Bảng 2.3: Lượng nhiên liệu tiêu thụ trong giao thơng đường bộ 2010

(Đơn vị tính: lít/ngày)

Khu vực Dầu Diesel Xăng

Vành đai ngồi 163.062 110.711

Vành đai trong 117.195 199.017

Nội thành 106.836 668.280

Tồn thành 387.093 978.008

HU

TE

CH

Lượng khí thải thải ra do các phương tiện trên trong các năm 2009 và 2010 như sau:

Bảng 2.4: Tải lượng ơ nhiễm theo lượng nhiên liệu bán ra năm 2009

(Đơn vị tính: tấn/năm)

Chỉ tiêu ơ nhiễm Xe chạy dầu Xe chạy xăng Tổng cộng

Bụi 1.672 2.518 4.190 SO2 7.783 2.157 9.940 NOx 21.404 14.387 35.971 CO 10.895 215.790 226.685 HC 4.665 21.579 26.241 Chì - 186 186

Nguồn: Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Tp Hồ Chí Minh

Bảng 2.5: Tải lượng ơ nhiễm theo lượng nhiên liệu bán ra năm 2010

(Đơn vị tính: tấn/năm)

Chỉ tiêu ơ nhiễm Xe chạy dầu Xe chạy xăng Tổng cộng

Bụi 686 1.328 2.014 SO2 3.193 1.138 4.331 NOx 8.782 7.586 16.368 CO 4.470 113.785 118.255 HC 1.196 11.397 13.295 Chì - 98 98

Nguồn: Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Tp Hồ Chí Minh

Hoạt động mơi trường thành phố Hồ Chí Minh cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm chủ yếu là từ các ngành cơng nghiệp hĩa chất, luyện kim, vật liệu xây dựng, năng lượng, giao thơng vận tải và các hoạt động cĩ liên quan đến đốt các loại nhiên liệu đặc biệt là dầu Diesel oil.

Tồn thành phố cĩ 688 con đường lớn nhỏ tổng chiều dài 811(km), cĩ trên 600 hẻm nhỏ hẹp với tổng chiều dài 813 (km). Số lượng nút giao thơng là 9.814, số nút cĩ khả năng gây ùn tắc 1.102 nên rất dễ gây hiện tượng ùn tắc về giao thơng thậm chí ngay cả trong các giờ khơng phải cao điểm. Với đặc điểm đường nhỏ hẹp, mặt khác, các phương tiện giao thơng chủ yếu là xe gắn máy và các loại xe hơi, xe đạp và số lượng tăng rất nhanh hàng năm, do vậy tình trạng ơ nhiễm giao thơng tăng lên cũng khá nhanh.

HU

TE

CH

Thống kê mật độ giao thơng thành phố Hồ Chí Minh tăng lênh rất nhanh, lưu lượng xe ở một tuyến đường chính trong trong thành phố, theo bảng 2.6.

Bảng 2.6: Lưu lượng xe giờ cao điểm trên một số đường chính tại Tp Hồ Chí Minh

Tên đường Lưu lượng (xe/giờ)

Ba Tháng Hai 13.000

Trần Hưng Đạo 12.500

Hùng Vương 10.015

Lý Thường Kiệt 11.306

Nguồn: Viện Mơi trường và Tài nguyên – ĐHQG - TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh nồng đơ một số chất ơ nhiễm như bụi, SO2….đã vượt tiêu chuẩn cho phép.

Bảng 2.7: Nồng độ các chất ơ nhiễm tại một số điểm trong Tp Hồ Chí Minh Điểm đo (mg/mBụi 3) (mg/mCO 3) (mg/mChì 3) NO2

(mg/m3) Đinh Tiên Hồng – Điện Biên Phủ 1,87 17,29 0,00332 0,217

Hàng Xanh 1,14 6,96 0,0023 0,115

Minh Phụng – Hậu Giang 0,86 11,78 0,0023 0,0063

Phú Lâm 0,63 6,77 0,0017 0,052

Nguồn: Viện Mơi trường và Tài nguyên – ĐHQG – TP.HCM

Bên cạnh đĩ các dịch vụ sản xuất, xây dựng cũng làm cho mức độ ơ nhiễm giao thơng của thành phố tăng lên rất nhiều, cĩ nơi nồng độ bụi tăng lên quá mức tiêu chuẩn cho phép từ 50 lần đến 60 lần.

Về lĩnh vực cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí cũng khơng kém phần quan trọng, như các xí nghiệp như hĩa chất, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, sản xuất giấy, nhà máy điện, thuốc trừ sâu, sản xuất thép, mỳ ăn liền, sản xuất vật liệu xây dựng...

Nhà máy Nhiệt Điện Thủ Đức mỗi ngày đốt 1.000 tấn dầu FO và 750 tấn dầu Diesel để phát điện: mỗi năm thải ra 1.078 tấn bụi: 13.872 tấn SO2; 4.6872,2 tấn NO2. Nhà máy hĩa chất Tân Bình sản xuất các sản phẩm H2SO4 và phèn nhơm. Nhà

HU

TE

CH

máy sử dụng một số lượng rất lớn lưu huỳnh, quặng bơxit, dầu FO. Các chất ơ nhiễm thải ra mơi trường khơng khí bao gồm: SO2 và SO3 khoảng từ 160 đến 200 tấn/năm; 21,4 tấn NO2.

Bên cạnh các xí nghiệp cơng nghiệp lớn như nêu trên, với trên 30.000 cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp và cơ sở sản xuất hoạt động đang làm cho mơi trường khơng khí thành phố bị ơ nhiễm nặng nề. Trong những năm gần nay, với chính sách dãn dân,, xây dựng thêm nhiều khu cơng nghiệp lớn, giải tỏa bớt các cơ sở gay ơ nhiễm nặng của thành phố đã được những thành tích nhất định. Tuy nhiên, các khu vực ơ nhiễm nặng như khu cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp thuộc phường 19, 20 Tân Bình, khu vực Suối Cái, Xuân Trường, Suối Nhum Thủ Đức, Quận 6, Quận 8, Quận 11 và Quận 5..., vẫn cịn là những nơi cĩ mức độ ơ nhiễm khơng khí rất cao.

Thành phố Hồ Chí Minh mức độ gia tăng dân số hàng năm khoảng trên 110.000 người chưa kể số dân nhập cư khơng hợp pháp và khách vãng lai đã gây áp lực rất lớn về nhu cầu đi lại của người dân thành phố. Mạng lưới giao thơng cơng cộng của thành phố cùng với hệ thống đường xá chưa được quy hoạch và phát triển đồng bộ mặc dù thành phố đã cĩ nhiều chính sách trợ giá cho xe bus, tăng cường sửa chữa mạng lưới đường xá, xây dựng các vịng xoay, cầu vượt, … nhưng vẫn khơng hạn chế được mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí ngày càng gia tăng hiện nay, bảng 2.8.

Bảng 2.8: Thống kê số lượng phương tiện vận chuyển ở thành phố Hồ Chí Minh Loại phương tiện 2006 2007 2008 2009 2010

Xe 2 bánh 1.823.888 2.281.754 2.598.999 2.983.605 3.415.828 Xe ơ tơ các loại 29.967 56.764 88.378 150.868 260.300 Xe bus, xe lam 2.535 4.209 4.913 5.237 6.689

Nguồn: Sở Giao thơng Cơng Chánh Thành phố Hồ Chí Minh

Cĩ thể nĩi mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí của thành phố Hồ Chí Minh là cao nhất so với tất cả các thành phố, các tỉnh khác trong cả nước.

HU

TE

CH

2.2. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY ĐIỂN HÌNH GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ. NHIỄM KHƠNG KHÍ.

2.2.1. Hiện trạng sản xuất của Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I.

Nhà máy Xi măng Hà Tiên I bắt đầu được xây dựng vào năm 1960 và đưa vào hoạt động sản xuất từ năm 1964. Nhà máy cĩ diện tích 14.200.000 (m2), trong đĩ diện tích khu vực sản xuất 28.000 (m2) gồm 3 khu:

+ Khu cấp liệu

+ Khu vực máy nghiền + Khu đĩng bao

Nhà máy hoạt động liên tục 24/24 giờ sản xuất ra 1.700.000 (tấn) xi măng hàng năm gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho 1.039 (lao động).

2.2.1.1. Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu.

Với nguồn điện năng của Tổng Cơng ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh cung cấp, nhà máy xi măng Hà Tiên I sử dụng nguyên liệu clinker, thạch cao và puzolan để sản xuất xi măng. Lượng nguyên nhiên liệu sử dụng hàng tháng được trình bày trong bảng 2.9.

Bảng 2.9: Nguồn nguyên nhiên liệu và hĩa chất sử dụng trong quá trình sản xuất. Stt Tên loại Đơn vị tính Lượng sử dụng trong tháng Nơi sản xuất

1 Điện Kwh 6.148.900 Điện lực TPHCM

2 Nước m3 15.000 Cơng ty cấp nước TPHCM

3 Clinker Tấn 116.542 Việt Nam, Thái Lan 4 Puzolan Tấn 30.183 Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu

5 Thạch cao Tấn 5.183 Thái Lan

6 Giấy Kraft Kg 739.594 Nga

7 Mực in Kg 1.860 Việt Nam

8 Chỉ may Kg 4.409 Việt Nam

Nguồn: Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I

Ngồi ra, nhà máy cịn cĩ xưởng sản xuất vỏ bao xi măng bằng thiết bị của hãng New Long (Nhật) với nguyên liệu sản xuất là giấy, mực, chỉ may cũng được kể đến trong bảng 2.9.

HU

TE

CH

2.2.1.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất của Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I

Để sản xuất xi măng, nhà máy trải qua 3 cơng đoạn là tiếp nhận nguyên liệu, nghiền nguyên liệu và đĩng bao xi măng.

* Tiếp nhận clinker:

Clinker được chở từ Hà Tiên hoặc nhập khẩu từ Thái Lan về cảng Sài Gịn và vận chuyển bằng xà lan đến nhà máy qua kênh đào Rạch Chiếc. Cầu thủy lực bốc dỡ clinker từ xà lan đưa vào tồn trữ trong kho hở (lắp đặt năm 1964), kho kín (xây dựng từ năm 1987) hoặc trong silơ clinker (được sử dụng năm 2000).

Puzolan từ mỏ Vĩnh Tân – Đồng Nai và thạch cao cĩ kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 30 mm được vận chuyển bằng xe tải hay tàu thủy đưa vào kho hở.

Trong các kho, silơ để chứa clinker, thạch cao và phụ giao cĩ lắp đặt hệ thống đường ray hoặc băng tải để cung cấp nguyên liệu cho các máy nghiền.

* Nghiền xi măng:

Clinker, thạch cao và phụ gia từ các kho tồn trữ được định lượng nhất định và được hệ thống băng tải cung cấp cho 3 máy nghiền chu trình kín, phân ly hiệu suất cao để tạo ra các loại xi măng. Hệ thống máy nghiền gồm:

+ Máy nghiền 1 được lắp đặt và sử dụng từ năm 1964, cơng suất thiết kế 40 (tấn/h). + Máy nghiền 3 được lắp đặt và sử dụng từ năm 1987, cơng suất thiết kế (90 tấn/h) + máy nghiền 4 được lắp đặt và sử dụng từ năm 2000, cơng suất thiết kế (64 tấn/h)

Sau khi nghiền nguyên liệu xi măng đạt tiêu chuẩn chất lượng về cấp độ hạt, xi măng được bơm lên 7 silơ xi măng tồn trữ.

* Đĩng bao và xuất xi măng:

Từ silơ xi măng tồn trữ, xi măng được vận chuyển bằng các máng trượt khí động đến các phễu trung gian cấp cho 2 hệ thống đĩng bao gồm:

HU

TE

CH

+ Khu đĩng bao 3 được lắp đặt đưa vào sản xuất từ năm 1987, kho cĩ 2 cổng với cơng suất 90 triệu tấn/h/cổng.

+ Khu đĩng bao 4 được lắp đặt đưa vào sản xuất từ năm 2000, kho cĩ 2 cổng với cơng suất 100 triệu tấn/h/cổng, cĩ gắn hệ thống đĩng bao tự động.

Hoạt động sản xuất của Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên I cĩ thể tĩm tắt trong hình 2.1.

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí tại tp.hồ chí minh nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu (Trang 49)