I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo của thế giới trong thời gian qua
3. Thị trờng xuất khẩu:
Việt Nam chỉ thực sự là nớc xuất khẩu gạo lớn từ năm 1989. Từ đó, việc xâm nhập và mở rộng thị trờng của Việt Nam trong những năm đầu đã gặp không ít khó khăn vì thờng đụng đến những khu vực là thị trờng quen thuộc của các nớc xuất khẩu truyền thống, đặc biệt là Thái Lan. Những năm qua Việt Nam đã tích cực mở rộng các mối quan hệ, tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế. Trên thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt theo hớng đa dạng hơn. Từ 20 nớc năm 1991 mở rộng ra 80 nớc và có mặt ở cả 5 châu lục; cụ thể: Châu á 29 nớc, châu Âu 29 nớc, Châu Mỹ 17 nớc, Châu Phi 16 nớc, Châu Đại Dơng 3 nớc, trong đó Châu á và Châu Phi là 2 thị trờng nhập
khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam.
Bảng2.15: Quy mô và thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2001- 2006.
Năm
Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam
( 1000 tấn) Lợng gạo mậu dịch Thế Giới ( 1000 tấn) Thị phần của Việt Nam (%) 2001 3.729 24.453 15,2 2002 3.240 24.949 13,0 2003 3.800 27.116 14 2004 5.100 28.291 18,03 2005 5.000` 26290 19 2006 4.800 28600 16,8 (Nguồn: số 232 tạp chí thị trờng giá cả 7-2007)
Ngay từ những năm đầu xuất khẩu gạo, Việt Nam đã chiếm một thị phần khá trong tổng lợng gạo mậu dịch thế giới, thị phần gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng dần theo nhu cầu thế giới qua các năm. Nhu cầu gạo trên thế giới ngày càng tăng do chịu ảnh hởng chính tác động của yếu tố thời tiết, các điều kiện kinh tế và tốc độ tăng dân số.Thị phần của Việt Nam tăng từ 13% năm 2002 và năm 2006 là 16,8%. Trong thời gian đầu do gạo Việt Nam vẫn còn xa lạ so với thị trờng quốc tế vì vậy thị phần cha cao. Những năm gần đây, gạo Việt Nam đã tạo đợc tên tuổi bằng cách giữ vững vị trí nớc xuất khẩu thứ 2 trên thị tr- ờng thế giới, do đó thị phần tăng lên đáng kể. Thị trờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam vẫn là khu vực Châu á, kế đến là Châu Phi và Châu Mỹ.
Từ khi bắt đầu xuất khẩu gạo đến nay thì thị trờng chủ yếu của Việt Nam vẫn là thị trờng Châu á (chiếm khoảng 50% tổng giá trị kim ngạch). Thị trờng này luôn đợc Việt Nam theo dõi chặt chẽ, vì hầu hết các nớc Châu á thờng có tập quán lâu đời tiêu dùng lúa gạo, đều coi lúa gạo là lơng thực chủ yếu của mình. Từ đó Việt Nam chuẩn bị nguồn cung, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu nhập bổ sung đột xuất của khu vực này nhất là thị trờng Inđônêsia, Philippin, Iran, Irăc, Trung Quốc. Trong đó, Inđônêsia vẫn phải quyết định nhập khẩu 210.000 tấn gạo từ Việt Nam do nguồn cung dự trữ giảm dưới mức an toàn và để trỏnh tỡnh
trạng sốt giỏ trờn thị trường nội địa. Bộ Nụng nghiệp Indonesia dự đoỏn sản lượng thúc của nước này năm 2007 sẽ tăng 5% so với mức 54,66 triệu tấn ước đạt trong năm nay. Tuy nhiờn, Cơ quan Hậu cần quốc gia Indonexia (Bulog) dự bỏo trong vũng 5 năm tới, Indonesia sẽ tiếp tục phải nhập khẩu vài trăm nghỡn tấn gạo mỗi năm, do năng suất lỳa của nước này tăng chậm, trong khi nhu cầu lại cao. Chớnh phủ Indonesia coi gạo là mặt hàng chiến lược, mong muốn đảm bảo lợi ớch cho nụng dõn và nhập khẩu gạo là phương ỏn cuối cựng.
Philippine là một nước nhập khẩu gạo lớn ở chõu Á, mua tới 1,65 triệu tấn gạo trong năm nay, chủ yếu từ Việt Nam. Nhập khẩu gạo vào Philippine năm 2007 cú thể sẽ cũn cao hơn mức 1,65triệu tấn của năm nay do kế hoạch sẽ xoỏ bỏ trợ cấp cho hạt giống lỳa lai vào năm 2007 của Chớnh phủ nước này và khả năng El Nino làm giảm sản lượng. Chớnh phủ Philippine đặt mục tiờu tự cung tự cấp 95% gạo vào năm 2009, xong nếu xoỏ bỏ trợ cấp cho giống lỳa lai, thời gian đạt mục tiờu đú cú thể sẽ bị chậm lại.
Qua nhiều năm xuất khẩu gạo, Việt Nam đã từng bớc củng cố và giữ vững đợc thị trờng các nớc nh Malaysia, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc, hiện nay Việt Nam đang từng bớc thâm nhập vào thị trờng khó tính nhng lại đầy tiềm năng nh Nhật Bản.