Đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu gạoViệt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đến hoạt động xuất khẩu của việt nam (minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo việt nam) (Trang 37 - 43)

trong thời gian qua

1. Những thành tựu đạt đợc

Thứ nhất, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà Nớc, kinh tế nông

nghiệp và nông thôn nớc ta đã có những bớc phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp tăng trởng với nhịp độ cao và khá ổn định (tăng bình quân 4,5% một năm). sản xuất lúa, gạo là ngành chủ lực, giữ vị trí then chốt trong nền nông

nghiệp. Nếu nh năm 1989, Việt Nam chính thức tham gia thị trờng gạo quốc tế

với vai trò khiêm tốn, thì nay quy mô và chất lợng gạo xuất khẩu Việt Nam đã tăng cao. Từ năm 1989 đến nay, sản xuất lúa gạo tăng trởng không ngừng với tốc độ bình quân 5%/năm. Kim ngạch xuất khẩu gạo thờng chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản và chiếm khoảng 15-17% thị phần gạo thế giới. Tính u việt của Việt Nam trong xuất khẩu gạo những năm qua là sự ổn định cao so với các nớc trong khu vực. Theo đánh giá của FAO, khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, ngoài cờng quốc xuất khẩu gạo Thái Lan, còn có 3 nớc khác có khả năng cạnh tranh với Việt Nam trong xuất khẩu gạo là ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc. Song 19 năm qua, sản lợng gạo xuất khẩu của cả 3 nớc này đều không ổn định. Còn Việt Nam phát triển ổn định và tăng trởng nhanh, tốc độ tăng sản lợng (5%) luôn luôn cao hơn tốc độ tăng dân số (1,9%), nên lơng thực bình quân đầu ngời tăng dần, năm sau cao hơn năm trớc. Phải thừa nhận rằng, xu hớng này ít thấy trong lịch sử sản xuất lúa gạo ở các nớc Châu á, và lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam. Cũng theo FAO, trong 18 năm qua sản lợng lúa gạo thế giới tăng thêm khoảng 70 triệu tấn, thì Việt Nam đã đóng góp 10 triệu tấn. Và chính sự tăng nhanh và ổn định của sản lợng lúa gạo Việt Nam đã góp phần

tích cực giảm sự căng thẳng về thiếu lơng thực trên thế giới, và xu hớng này cũng khắc phục cơ bản tình trạng thiếu đói giáp hạt ở Việt Nam kéo dài nhiều thập kỷ trớc đổi mới, biến một nớc nhập khẩu gạo trở thành nớc xuất khẩu gạo với sản lợng liên tục ở mức cao năm liền. Ngay cả những năm thiên tai dồn dập, hạn hán và bão lụt gây hậu quả hết sức nặng nề trên phạm vi cả nớc thì an ninh lơng thực quốc gia vẫn giữ vững, xuất khẩu gạo vẫn tăng cả về số lợng và chất l- ợng, thị trờng, giá cả ổn định. Nhìn lại 19 năm xuất khẩu gạo, bên cạnh sự tăng tiến về số lợng, sự tiến bộ về chất lợng là thực tế rất đáng tự hào.

Bảng 2.16: Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam

Năm Xuất khẩu (nghìn tấn)

Tổng lợng xuất khẩu gạo của thế giới (nghìn tấn)

Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam (%)

1997 3575 21.046 16,98 1998 3730 28.796 12,84 1999 4508 25.986 17,70 2000 3476 23.500 14,80 2001 3729 23.000 16,20 2002 3240 27.900 11,61 2003 4295 27.116 15,84 2004 5100 28.291 18,03 2005 5000 26.790 18,66 2006 4800 28600 16,78

Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA)

Thứ hai, trong những năm gần đây để phù hợp với yêu cầu thị trờng, cùng với sự tăng tiến về số lợng, chủng loại, chất lợng gạo của Việt Nam đã đạt đợc cải thiện một bớc đáng kể dần dần đợc thị trờng thế giới chấp nhận.

Trong những năm đầu xuất khẩu gạo, tỉ lệ gạo chất lợng cao 5% tấm gần nh không có, chỉ chiếm 0,3% tổng lợng gạo xuất khẩu, trong khi gạo cấp loại xấu, tỷ lệ tấm cao (35% và 45%) chiếm tới 92,4% tổng lợng gạo xuất khẩu. Đến năm 2006, loại gạo xuất khẩu chất lợng cao 5% tấm đã tăng lên chiếm tới 35%, loại gạo 15% tấm chiếm 40%, ngợc lại, cấp loại gạo xấu, phẩm chất thấp (35 - 40% tấm) đã giảm xuống còn 11%. Nhờ cải thiện chất lợng gạo, trong những năm gần đây, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tơng đơng với giá gạo Thái Lan

(khi Việt Nam mới tham gia vào thị trờng xuất khẩu gạo thế giới, giá gạo Việt Nam luôn thấp hơn 40-55 USD/tấn so với giá gạo của Thái Lan những năm 1989-1994, hiện giá gạo của Việt Nam chỉ còn thấp hơnbình quân 5-10 USD/tấn). Và đến 2006, giá gạo 5% tấm đã tăng lên đến 310-310 USD/tấn. Không chỉ có vậy, thu nhập về xuất khẩu gạo nớc ta cũng tăng nhanh qua các năm đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của đất nớc đặc biệt là 2 năm 1998 và 1999 xuất khẩu gạo thu về cho đất nớc hơn 1 tỷ USD, và sau một thời gian xuất khẩu giảm sút, từ năm 2004 cho đến nay kim ngạch xuất khẩu gạo đã tăng trên 1 tỷ USD, thu về cho ngân sách nhà nớc một lợng ngoại tệ.

Thứ ba, thị trờng cũng ngày càng đợc mở rộng, nếu trong những năm đầu

thập kỉ 90, gạo Việt Nam mới chỉ xuất khẩu sang các nớc Liên Xô, Đông Âu, và chủ yếu là các nớc trong khu vực, trong khi các nớc Châu Phi, và Châu Mỹ Latinh thì chiếm tỉ lệ nhỏ, thì những năm gần đây, thị trờng chính của xuất khẩu gạo Việt Nam đã chuyển sang các nớc TBCN thuộc Châu á- Thái Bình Dơng, trong đó có cả những thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Hong Kong, Singapore, ngoài ra còn mở rộng sang Châu Phi, Tây Âu, và một số nớc Trung Đông. Nh vậy, rõ ràng xuất khẩu gạo là một lợi thế của Việt Nam và lợi thế này nếu biết khai thác hợp lý sẽ tồn tại lâu dài và là một hớng làm giàu cho đất nớc ít có sản phẩm nào sánh kịp.

Thứ t, tỷ trọng gạo cao cấp của Việt Nam ngày một tăng, chủng loại gạo cũng đợc mở rộng. Trớc đây, Việt Nam xuất khẩu phần lớn gạo trắng thờng hạt

trung bình và hạt dài (độ dài hạt từ 6,2- 7 mm), tỷ lệ tấm từ 5% đến 45%, cha đa dạng về quy cách sản phẩm, không có loại gạo nào nổi bật về phẩm chất khả dĩ biểu hiện đợc nét độc đáo riêng của sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới. Thêm vào đó, các nhà xuất khẩu thờng không đảm bảo đồng bộ, đồng nhất về qui cách chất lợng ngay trong từng lô gạo, càng khẳng định thêm tính đúng đắn của ý kiến đánh giá gạo xuất khẩu cha đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng của thị trờng thế giới. Nhng trong thời gian gần đây, chất lợng gạo Việt Nam qua mỗi năm đợc nâng cao một bớc phần nào đã đáp ứng nhu cầu của thị trờng

thế giới. Từ năm 1994, Việt Nam còn sản xuất hai mặt hàng gạo mới có chất l- ợng thơm ngon phù hợp với thị trờng thế giới nh: siêu cao cấp thơm super, gạo đồ, tuy với số lợng còn khiêm tốn song cũng đã góp phần thúc đẩy việc mở rộng thị trờng với các chủng loại gạo phong phú hơn, đa dạng hơn, phù hợp với yêu cầu mà khách hàng đòi hỏi. Riêng loại gạo đồ đòi hỏi thị trờng chọn lọc mà chủ yếu là các nớc thuộc khu vực Trung Đông.

2. Những hạn chế

ở chừng mực nào đó, có thể nói gạo Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị tr- ờng thế giới, vị trí đó đang từng bớc đợc khẳng định và củng cố. Tuy nhiên, khó khăn và yếu kém trong xuất khẩu gạo hiện nay còn nhiều.

Thứ nhất, Việt Nam đã có 15 năm kinh nghiệm xuất khẩu gạo, đã trở thành nớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, thế nhng trong nhiều năm qua hoạt động xuất khẩu gạo vẫn rơi vào cái vòng luẩn quẩn: lúa trúng

mùa rớt giá, nhà nứơc bỏ tiền bù giá mua tạm trữ, gạo xuất khẩu lỗ Nhà nớc lại dốc tiền bù lỗ cho doanh nghiệp. Do đó, xét đến cùng ngân sách Nhà nớcvẫn phải bù đắp thờng xuyên cho hoạt động xuất khẩu gạo, và tất nhiên hiệu quả kinh tế thực sự từ việc xuất khẩu gạo là không cao cho dù đợc mùa hay mất mùa, giá gạo xuất khẩu cao hay thấp.

Thứ hai, so với đối thủ cạnh tranh xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là Thái Lan, mặc dù có tỷ lệ đất canh tác đợc tới nớc của Việt Nam bằng 2 lần Thái Lan, lợng phân bón hoá học cho 1 ha đất trồng lúa Việt Nam bằng

103%, năng suất lúa Việt Nam bằng 1,5 lần của Thái Lan, dân số Thái Lan chỉ bằng 3/4 dân số Việt Nam, còn sản lợng gạo của Việt Nam mỗi năm là 33 triệu tấn trong khi Thái Lan chỉ có hơn 20 triệu tấn nhng Thái Lan có khối lợng xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chất lợng, phẩm cấp cũng cao hơn, đặc biệt hệ thống thị trờng xuất khẩu của Thái Lan hơn hẳn Việt Nam. Do có hệ thống thị trờng và thơng hiệu nh vậy nên thậm chí ngay cả trờng hợp chất lợng gạo nh nhau, nhng giá gạo của Thái Lan vẫn cao hơn gạo Việt Nam từ 5-10 USD/tấn.

ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam có sự tiến bộ nhiều cũng chỉ là tơng đối, chỉ là

so với chính gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian đầu xuất khẩu cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Còn nếu so với chất lợng gạo của các nớc xuất khẩu lớn nh Thái Lan và Mỹ, Pakistan, thì chất lợng gạo của Việt Nam còn thua kém nhiều.

Bảng 2.17: So sánh 9 tiêu chuẩn chất lợng xuất khẩu loại gạo IR 5% giữa Mỹ và Việt Nam

9 tiêu chuẩn cơ bản Gạo Mỹ Gạo Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) (2) (3)

1 Long- grain (hạt dài) Tối thiểu 6,7-7 mm, ít nhất phải trên 35%

Số lợng rất ít

2 Red streaked Kernet (chỉ đỏ)

Tối đa không quá 2% và không có hạt đỏ

Sông Tiền: 2,5% (còn lẫn hạt đỏ) 3 Chalky Kernet (bạc

bụng)

Tối đa 2,5% Sông Tiền: 7% Sông Hậu: 4% 4 Yellow Kernet (hạt

vàng)

Tối đa 0,5% Sông Tiền: 2%

5 Glutinous Rice (lẫn gạo nếp)

Tối đa 0,25% Tối đa 0,5%

6 Damaged Kernet (hạt bị h)

Tối đa 0,25% Sông Tiền: 1% Sông Hậu: 0,5%

7 Hạt thóc còn sót lại Tối đa 03 hạt/1kg Thờng <= 5 hạt/1 khách hàng

8 Độ ẩm Tối đa 14% Thờng <= 14,5%

9 Ngoại chất Tối đa 0,1% Thờng còn 0,5-1%

Nguồn: FAO: Thông tin Thơng mại toàn cầu trên mạng internet

Mặc dù, gạo chất lợng cao của Việt Nam (5-10% tấm) đã tăng nhiều trong những năm gần đây so với những năm đầu xuất khẩu, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn thấp hơn so với tỷ lệ gạo chất lợng cao của Thái Lan, ở Thái Lan tỉ lệ này chiếm trên 70% tổng lợng xuất khẩu. Bên cạnh đó, chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn nhiều nhợc điểm cần khắc phục nh: độ trắng không đều, còn lẫn tạp chất, thóc, đặc biệt là lợng gạo xuất khẩu trong vụ Hè Thu thờng có độ ẩm cao, bạc bụng, hạt vàng, tỷ lệ gãy không đều, nh vụ Đông Xuân 95 - 96, Hè Thu 96 và Đông Xuân 96 - 97 nông dân trồng quá nhiều giống lúa IR504, là loại

lúa có năng suất cao, chiếm trên 18% do đó không thể xuất khẩu gạo cấp cao đ- ợc mà chủ yếu chỉ xuất khẩu gạo trung bình và phẩm cấp thấp. Thêm vào đó, điều kiện đóng gói, bao bì, kỹ thuật bảo quản cha tốt làm giảm chất lợng gạo xuất khẩu.

Thứ t, xuất khẩu gạo của ta mới chỉ nặng về số lợng (khối lợng, và trọng lợng xuất khẩu) mà cha quan tâm nhiều đến giá trị xuất khẩu. Vì vậy, về cơ

bản, những ngời trồng lúa không thể giàu lên đợc và đất nớc cũng không thu lợi đợc nhiều qua hoạt động xuất khẩu gạo.

Thứ năm, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam vẫn là thị trờng có sức mua

thấp thiếu tính bền vững, tính rủi ro cao. Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu vẫn là thị trờng các nớc trong khu vực và thị trờng Châu á chiếm đến 6% đến 65% kim ngạch xuất khẩu. Thị trờng xuất khẩu tuy nhiều nhng không vững chắc, gạo trong nhiều thời điểm còn phải xuất qua trung gian, nên bị ép cấp và bị thua thiệt về giá. Hơn nữa thị trờng sức mua thấp hoặc tái chế, tái xuất không phù hợp với định hớng chiến lợc xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao của Việt Nam trong giai đoạn tới. Triển vọng về mở rộng thị trờng các nớc và khu vực (Châu Âu, Châu Mỹ, EU, Nhật Bản, Mỹ) vẫn gặp nhiều khó khăn trớc yêu cầu đổi mới và cải tiến liên tục về tiêu chuẩn vệ sinh thành phẩm, chất lợng, mẫu mã và kể cả các quy định và thông lệ thơng mại quốc tế.

Thứ sáu, về các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.Tuy đã có 19 năm tham gia

thị trờng lúa gạo thế giới, nhng nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn không khỏi lúng túng mỗi khi thị trờng có nhiều biến động. Gạo Việt Nam vẫn chua có th- ơng hiệu riêng của mình. Các doanh nghiệp trong nớc vẫn phải dựa vào những công ty nớc ngoài để xuất khẩu. Gạo có chất lợng kém vẫn đợc các doanh ngiệp đa vào tham gia thị trờng xuất khẩu đã ảnh hởng đến uy tín gạo của Việt Nam trên thị trờng thế giới.Hơn nữa, khả năng hạn chế của Doanh nghiệp xuất khẩu về maketing trong việc tiếp cận thông tin nắm bắt thị trờng cũng nh trong khâu giao dịch và ký kết hợp đồng

Thứ bảy, nhiều chuyên gia còn cho rằng sản xuất lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam còn thiếu quy hoạch, cha đa dạng hoá chủng loại gạo hàng hoá. Hệ

thống chế biến bảo quản phục vụ xuất khẩu còn nhiều yếu kém lại phân bổ không hợp lý. Chẳng hạn hệ thống nhà máy xay xat đánh bóng đã thiếu lại tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Mỹ Tho.. là những nơi sản lợng lúa hàng hoá không nhiều trong khi các địa phơng có nhiều lúa hàng hoá xuất khẩu lại không có các nhà máy. Hoặc nh đầu mối xuất khẩu tập trung quá lớn vào thành phố Hồ Chí Minh, xa các trung tâm sản xuất đã làm tăng chi phí vận chuyển và các chi phí trung gian. Quan trọng hơn là Việt Nam vẫn cha có đ- ợc chiến lợc về thị trờng và chiến lợc sản phẩm rõ ràng và chủ động, cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng bạn hàng ổn định, vẫn còn tình trạng bán qua trung gian, tranh mua tranh bán, công tác điều hành xuất khẩu còn nhiều lúng túng, không kịp thời gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu về nguồn hàng và ký kết hợp đồng, việc phân phối hạn ngạch xuất khẩu cũng phát sinh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.

Chơng III

Định hớng và Một số Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam trong quá trình gia nhập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

WTO

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đến hoạt động xuất khẩu của việt nam (minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo việt nam) (Trang 37 - 43)