Cơ hội hội nhập:

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đến hoạt động xuất khẩu của việt nam (minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo việt nam) (Trang 43 - 49)

I. Cơ hội và thách thức của hoạt động xuất khẩu gạoViệt Nam trong qúa trình hội nhập wto

1.Cơ hội hội nhập:

Thứ nhất, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng và ổn định. WTO điều

chỉnh những hoạt động buôn bán đa phơng mang tính chất tơng đối tự do, công bằng tuân thủ những luật lệ rõ ràng. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đợc hởng nhiều lợi ích, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Là một nớc nông nghiệp xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, Việt Nam sẽ có nhiều thị trờng xuất khẩu gạo hơn vì các hạn chế về số lợng đối với gạo sẽ đợc chuyển thành thuế và thuế phải cắt giảm theo Hiệp định nông nghiệp của WTO. Hiệp định yêu cầu loại bỏ tất cả các hàng rào thuế quan đang tồn tại (giấy phép nhập khẩu, hạn chế

định lợng...) bằng việc thuế hoá các hàng rào này với mức thuế không cao hơn so với mức bảo hộ tơng đơng trong thời gian cơ sở (1986-1988), đồng thời không đa ra các hàng rào phi thuế quan mới. Quy định tất cả các dòng thuế với nông sản phải đợc rõ ràng vào cuối giai đoạn thực hiện (năm 2005), yêu cầu tất cả các loại thuế phải đợc cắt giảm, cam kết tiếp cận thị trờng tối thiểu nhằm mở cửa các thị trờng vẫn đợc bảo hộ cao. Hơn 20 năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá hớng ra xuất khẩu. Tuy nhiên nông sản Việt Nam nói chung và gạo Việt Nam nói riêng thâm nhập thị trờng thế giới còn gặp nhiều khó khăn. Một phần do khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam còn thấp, phần khác là do các nớc nhập khẩu gạo còn bảo hộ cho sản xuất trong nớc rất cao nên mức thuế nhập khẩu đầu vào của gạo Việt Nam cao và nhiều rào cản phi thuế quan khác. Khi gia nhập WTO, Hiệp định nông nghiệp xác định rõ những loại trợ cấp và hỗ trợ trong nớc đối với sản xuất nông nghiệp bị cấm sử dụng. Khi các nớc giảm trợ cấp cho gạo xuất khẩu của họ, giá gạo thế giới sẽ tăng lên và do đó gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc lợi từ quy định mới này. Một tác động nữa là nhiều nớc nhập khẩu lơng thực trớc kia có thể nhập khẩu l- ơng thực với giá rẻ do sự “trợ cấp xuất khẩu” từ các nớc phát triển thì nay sẽ mất nguồn nhập khẩu giá rẻ do giá lơng thực có thể tăng lên vì không còn đợc trợ cấp xuất khẩu nữa. Các nớc này có thể chuyển sang mua gạo Việt Nam nhờ đó chúng ta có thể mở rộng thị trờng. Hơn thế nữa, Việt Nam sẽ đợc hởng u đãi của 149 nớc thành viên WTO, gạo Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng các nớc này không chỉ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) nh gạo của các nớc khác mà còn đợc đối xử nh gạo của nớc sở tại (nguyên tắc đối xử quốc gia NT) với những mức thuế nhập khẩu u đãi hơn. Đặc biệt là nếu vòng đàm phán mới thành công theo tinh thần của tuyên bố Doha thì tác động của việc mở cửa thị trờng gạo sẽ lớn hơn. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu gạo, mở rộng hạn ngạch thuế quan, giảm dần thuế luỹ tiến đối với gạo và xoá bỏ các rào cản phi thúê quan khác sẽ tạo điều kiện cho gạo của Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng các n- ớc phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc.... Thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng không những trong khu vực mà cả trên thế giới. Xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ có

hiệu quả cao hơn nhờ nâng cao khả năng cạnh tranh do có lợi thế cạnh tranh mà WTO mang lại.

Thứ hai, trong những năm gần đây, Việt Nam đã tích cực chủ động hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ nh gia nhập vào ASEAN và AFTA năm 1995,

ký kết Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ năm 2000... là tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập vào WTO trong thời gian tới. Gia nhập vào AFTA, Việt Nam đã đa trên 75% số dòng thuế vào chơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Hiệp định thuế quan này quy định loại bỏ tất cả các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong thời gian ngắn, đồng loạt giảm thuế nhập khẩu hàng hoá xuống còn 0-5% trong 10 năm, bắt đầu từ năm 1993 và kết thúc năm 2003 (Việt Nam kết thúc năm 2006 do tham gia muộn hơn 3 năm), riêng các mặt hàng nhạy cảm trong đó có gạo, quá trình này chỉ bắt đầu từ năm 2001 và kết thúc vào năm 2010 (Việt Nam là từ 2004-2013)... điều này tạo điều kiện cho gạo Việt Nam với chi phí thấp cạnh tranh có hiệu quả với gạo các nớc trong khu vực tại thị trờng của chính các nớc đó

Đối với xuất khẩu gạo Việt Nam, có một sự kiện đáng quan tâm là vào quý II năm 1994, gạo xuất khẩu của Việt Nam đã xâm nhập vào thị trờng Mỹ, một thị trờng mà hàng năm luôn giữ vị trí là một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, một thị trờng khó tính với hệ thống pháp luật kinh tế thơng mại đòi hỏi rất nghiêm ngặt. Vì vậy, Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc thông qua thì cơ hội thâm nhập vào thị trờng này càng lớn. Theo cam kết trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đến năm 2005, mức thuế trung bình của nông sản nói chung từ Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam giảm từ 35,5% xuống 25,7%. Ngoài ra Việt Nam còn cam kết loại bỏ dần các hàng rào phi thuế, mở rộng quyền kinh doanh, quyền phân phối cho thơng nhân Mỹ trong vòng từ 3-5 năm khi kinh doanh có hiệu lực, thực hiện các biện pháp vệ sinh dịch tễ theo đúng quy định của WTO, tham gia các công ớc quốc tế về bảo vệ giống cây trồng. Việc giảm hàng rào thuế quan và tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan của cả Mỹ và Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá tiếp cận thị trờng dễ dàng hơn, do đó thúc

đẩy thơng mại hai chiều trong ngành nông nghiệp nói chung và gạo xuất khẩu nói riêng. Khả năng tiếp cận thị trờng Mỹ dễ dàng hơn, cùng với những điều kiện u đãi về đầu t vào ngành nông nghiệp sẽ làm tăng đầu t của Mỹ vào các nớc khác vào các ngành hàng nông sản của Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ. Hệ quả của 2 điều trên là Hiệp định thơng mại sẽ tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển hơn nữa theo chiến lợc mới: tăng khả năng cạnh tranh của nông sản nói chung và gạo Việt Nam nói riêng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham ra sản xuất kinh doanh xuất khẩu.

Thứ ba, tiếp nhận chuyển giao, phát triển khoa học công nghệ. Các quan

hệ kinh tế quốc tế không chỉ bao hàm quan hệ thơng mại hàng hoá và đầu t, mà còn bao hàm các hoạt động hợp tác khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ của các bên hữu quan. Ngay trong quan hệ trao đổi hàng hoá và đầu t cũng chứa đựng sự chuyển giao và phát triển khoa học và công nghệ. Hiện nay các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu gạo Việt Nam có công nghệ và thiết bị kém, công nghiệp chế biến gạo của Việt Nam chậm phát triển, chủ yếu thủ công, xay xát và chế biến tại các cơ sở nhỏ không đợc trang bị đồng bộ về phơi, sấy, kho chứa. Về hạ tầng phục vụ sản xuất, lu thông xuất khẩu gạo (chợ, kho chứa, bến bãi) còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, hoạt động hợp tác KHKT, công nghệ và xây dựng năng lực là nội dung bao trùm tất cả các lĩnh vực của WTO d- ới nhiều hình thức khác nhau. Các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam hi vọng sẽ nhận đựơc nhiều hơn vào các chơng trình hợp tác về KHCN cũng nh tăng thêm các nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng cờng năng lực khi gia nhập WTO. Gia nhập WTO, gạo Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn công nghệ mới, góp phần nâng cao năng suất, chất lợng gạo và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Thứ t, thu hút đầu t vào phát triển ngành sản xuất và chế biến gạo. Với

trình độ phát triển hiện tại, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế nói chung, đặc biệt là từ nông nghiệp và nông thôn còn hết sức nhỏ bé, không có khả năng đáp ứng nhu cầu đầu t. Trong những năm qua, mặc dù Nhà nớc đã u tiên tăng dần đầu t

cho gạo trong đó có cả đầu t cho nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên so với các nứơc trong khu vực gồm cả các đối thủ cạnh tranh thì đầu t của Việt Nam rất thấp: phẩm cấp gạo xuất khẩu vẫn còn thấp, gạo có phẩm cấp cao vẫn còn hạn chế, khả năng tăng sản lợng do mở rộng diện tích của Việt Nam rất hạn chế, giống lúa có năng suất cao, chống đợc sâu bệnh nhng chất lợng gạo lại có tỷ lệ gãy, bạc bụng cao, khó đảm bảo tiêu chuẩn gạo cao cấp. Vì vậy, gia nhập vào WTO, là điều kiện hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cả về vốn đầu t, thiết bị công nghệ, thị trờng tiêu thụ, và cơ sở hạ tầng. Điều này đợc lý giải bởi những điểm chủ yếu sau đây:

* Việt Nam là nớc có tiềm năng và lợi thế phát triển nền nông nghiệp có giá trị kinh tế cao;

* Nhiều hàng nông sản Việt Nam trong đó có gạo đã khẳng định vị thế trên thị trờng quốc tế;

* Nông nghiệp và nông thôn là khu vực đợc Nhà nớc Việt Nam khuyến khích đầu t, do vậy, nhận đợc sự u đãi đầu t cao;

* Hội nhập quốc tế thúc đẩy việc cải thiện môi trờng đầu t, tạo nên sự yên tâm cho các nhà đầu t.

Có thể hi vọng rằng, với chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong tơng lai nông nghiệp và nông thôn nói chung, gạo Việt Nam nói riêng sẽ trở thành địa bàn và lĩnh vực hấp dẫn mạnh hơn các nhà đầu t nớc ngoài so với hiện nay.

Thứ năm, nâng cao sức cạnh tranh của các DNNN. Gia nhập WTO, Việt

Nam không những đợc hởng quyền lợi mà các nớc thành viên dành cho nhau ngợc lại Việt Nam cũng phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ dành u đãi cho các thành viên khác. Có nghĩa là, Việt Nam cũng phải mở cửa thị trờng cho gạo của các đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, chính sách minh bạch và bình đẳng hơn, các chính sách trợ cấp hoặc hỗ trợ cho gạo không phù hợp WTO cũng dần phải loại bỏ. Nh vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nhất là các DNNN không còn ỷ lại vào

sự hỗ trợ của Nhà nớc đợc nữa. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải chấp nhận cạnh tranh. áp lực này buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tự vơn lên nâng cao cạnh tranh của của doanh nghiệp. Hơn nữa, theo đánh giá của IFPRI (Viện quốc tế nghiên cứu chính sách lơng thực), trong mô hình cân bằng không gian nông nghiệp Việt Nam (VASEM) còn lạc quan hơn khi cho rằng nếu bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo cho phù hợp với quy định của WTO thì hiệu quả ròng của nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng khoảng 800 triệu USD/năm về thu nhập quốc dân và với mức thuế xuất khẩu 10% sẽ mang lại thêm cho Chính phủ ít nhất 100 triệu USD.

Thứ sáu, gia nhập WTO, cạnh tranh phát triển sẽ giúp các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng đợc lợi nhiều hơn. Vì cạnh tranh phát triển và thuế

nhập khẩu giảm giúp chi phí nguyên liệu máy móc nhập khẩu giảm, giá gạo giảm do Việt Nam sản xuất mang tính cạnh tranh về giá hơn, trong khi đó, chất lợng gạo, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm tăng lên do đòi hỏi cao của các nớc trong hệ thống mậu dịch quốc tế, đồng thời tạo điều kiện kỹ thuật cho nông dân nâng cao năng suất lao động.

Thứ bảy, Việt Nam đợc xếp vào các nớc kém phát triển có thu nhập bình quân đầu ngời dới 1000 USD/năm nên khi là thành viên của WTO, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc hởng nhiều u đãi nhập khẩu, khi thâm nhâp vào thị trờng của nớc phát triển. Ngoài ra Việt Nam còn đợc phép duy trì các

loại trợ cấp xuất khẩu bị cấm đối với đa số các nớc thành viên WTO khác, và theo Hiệp định nông nghiệp, Việt Nam cũng sẽ không phải đa ra các cam kết giảm trợ cấp xuất khẩu gạo (trong khi đối với các nớc công nghiệp phát triển phải cắt giảm 36% nguồn ngân sách trong vòng 6 năm, các nớc đang phát triển nói chung phải cắt giảm 24% trong vòng 10 năm). Việt Nam cũng không bị yêu cầu cắt giảm hỗ trợ trong nớc đối với nông dân (trong khi các nớc nông nghiệp phải cắt giảm 20% trong 6 năm, các nớc đang phát triển khác là 13,3% trong vòng 10 năm).

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto đến hoạt động xuất khẩu của việt nam (minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo việt nam) (Trang 43 - 49)