Để thực hiện tốt công tác này sao cho nó tạo ra động lực thực sự đối với ng- ời lao động không phải là việc đơn giản. Công tác này cần đáp ứng ba yêu cầu sau:
Thứ nhất: Việc đề bạt, thuyên chuyển có thoả mãn đợc nhu cầu của ngời lao động hay không, tức là họ có hài lòng khi nhận công việc mới hay không.
Thứ hai: Ngời lao động có đủ trình độ, năng lực để đảm nhận công việc mới của mình hay không. Điều này đặc biệt quan trọng trong công tác đề bạt cán bộ. Bởi vì nếu chúng ta đề bạt một ngời không đủ năng lực trình độ cũng nh phẩm chất đạo đức thì sẽ gây ra hậu quả xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Thứ ba: Việc đề bạt, bổ nhiệm, thuyên chuyển phải dựa trên nguyên tắc công bằng. Nếu nguyên tắc này bị vi phạm sẽ dẫn đến việc bất bình trong ngời lao động. Hơn nữa, nếu nguyên tắc này đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho ngời lao động nhận thấy cơ hội mình giống nh tất cả những ngời khác, giúp họ có ý thức vơn lên trong công việc, đồng thời thu hút họ vào công tác này của Công ty.
Qua thực tế ta thấy các yêu cầu trên đều không đợc đáp ứng một cách đầy đủ. Để khắc phục đợc điều đó Công ty nên thành lập một tổ gồm một số cán bộ có uy tín, năng lực làm công tác theo dõi cán bộ. Công việc này rất quan trọng vì không thể ngày một, ngày hai qua nhìn nhận của một hay hai ngời mà ta có thể
biết đợc đầy đủ phẩm chất cũng nh năng lực, nguyện vọng của ngời lao động. Chính vì vậy mà chúng ta phải thờng xuyên theo dõi quá trình công tác của họ để đánh giá chính xác, hiệu quả công việc mà họ thực hiện. Từ đó phát hiện ra những ngời lao động có năng lực có khả năng đảm nhiệm công việcđợc giao để đề bạt vào những vị trí thích hợp. Mặt khác, Công ty tổ chức bỏ phiếu kín khi đề bạt một ngời lao động vào vị trí cao hơn để ngời lao động có thể tham gia vào công tác này.
Kết hợp hài hoà hai việc trên sẽ đảm bảo đợc tính chính xác, công bằng, khách quan trong công tác này.