Về giấy phép đầu t

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với vấn đề tạo việc làm cho người lao việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 31 - 32)

II. Thực trạng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá hiện nay

1 Về giấy phép đầu t

1.1. Tình hình cấp giấy phép đầu t

Tính đến ngày 31/12/1999, đã có 2.810 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đầu t ( vốn đăng ký ban đầu + vốn đâu t tăng thêm ) là 40,92 tỷ USD, trong đó 2290 dự án còn thiếu hiệu lực, vốn đằng ký trên 35,5 tỷ USD. Số dự án đã hết hạn là 24 dự án với tổng số vốn là 0,13 tỷ USD, số dự án đã giải thể là 496 dự án với tổng số vốn là 5,54 tỷ USD

1.2. Tình hình thực hiện giấy phép đầu t

Từ 1998 đến nay, đã có 1453 dự án thực hiện góp vốn. Tuy nhiên, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực, đầu t nớc ngoài trong 6 tháng cuối năm 1997 và năm 1998 có xu hớng giảm. Một số dự án đã đ- ợc cấp giấy phép cũng tạm ngừng triển khai hoặc có khả năng thực hiện vốn đầu t hoặc phải thu hẹp hoạt động hay chuyển nhợng, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.

Về hình thức đầu t, có 1265 dự án liên doanh chiếm 57,60% tổng số dự án, 817 dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 37,20% tổng số dự án và 114 dự án đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 5,20% tổng số dự án. Trong các dự án đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và doanh nghiệp liên doanh, đối tác Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc ( chiếm 90% tổng số các doanh nghiệp và 95% tổng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp liên doanh).

Đối tác đầu t vào Việt Nam cho đến nay từ 65 nớc và lãnh thổ, các nhà đầu t Singapore đứng đầu danh sách đầu t vào Việt Nam với 190 dự án với tổng số vốn đăng ký là 6.776 tr.USD, tiếp theo là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc…

Về cơ cấu các nghành kinh tế: các dự án công nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn cả về số vốn đầu t và số dự án, trên cả các dự án khách sạn, căn hộ, văn phòng cho thuê là lĩnh vực thời kỳ đầu chiếm tỷ trọng cao nhất, trong khi các dự án đầu t vào lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Nhng từ năm 1996 trở đi, các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp đã tăng đáng kể và công nghiệp FDI năm 1997 đạt mức tăng trởng 23,5% cao hơn nhiều mức tăng trởng của công nghiệp nói chung là 14%. Trong năm 1998 và 6 tháng đầu năm 1999 công nghiệp FDI vẫn đạt mức tăng trởng trên 20% trong khi cả ngành công nghiệp chỉ đạt mức tăng trởng gần 13%.

Về cơ cấu vùng, lãnh thổ, đứng đầu là Thành phố Hồ Chính Minh, sau đó là Hà Nội, Đồng Nai (ba tỉnh thành phố này có tỷ trọng vốn đầu t FDI chiếm tới 61,31 tổng số vốn đầu t FDI của cả mức), tỷ trọng đầu t vào các tỉnh phía Bắc chiếm khoảng 35%, vào các tỉnh phía Nam chiếm khoảng 50% và các tỉnh miền Trung chiếm khoảng 15%.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với vấn đề tạo việc làm cho người lao việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w