Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t Phối hợp tối u giữa đầu t trong nớc với FDI, giữa ODA và FD

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với vấn đề tạo việc làm cho người lao việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 45 - 49)

III. Xu hớng đầu t quốc tế trên toàn cầu

3.Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t Phối hợp tối u giữa đầu t trong nớc với FDI, giữa ODA và FD

giữa đầu t trong nớc với FDI, giữa ODA và FDI

Khả năng sinh lợi và hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI phụ thuộc rất lớn vào chính sách kinh tế của nhà nớc và đặc biệt là chính sách khuyến khích đầu t. Bởi vì, một mặt chính sách phải có đầy đủ khả năng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài tích cực chuyển vốn vào Việt Nam và mặt khác, phải định hớng đợc nguồn FDI theo mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, của đất nớc. Cho nên, việc hoàn thiện và thực hiện đồng bộ các chính sách khuyến khích đầu t cùng một lúc phải nhằm đạt đợc hai mục tiêu đó.

3.1. Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t thông qua biện pháp thuế.

Hiện nay vẫn còn một số quan điểm trái ngợc nhau về tác động của thuế đối với FDI. Một quan điểm cho rằng thuế ít tác động đến FDi vì nhiều nhà đầu t n- ớc ngoài đến Viết Nam họ thờng quan tâm trớc tiên đến mức độ” an toàn” vốn và sau đó mới nhìn đến thuế. Nhng trong thời gian hiện nay vẫn đề an toàn vốn không cón là sự quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t khi quyết định bỏ vốn vào Việt Nam. Do đó, thuế có tác động lớn tới FDI.

Thứ nhất, thuế ảnh hởng đến quyết định đầu t. Khi một nhà đầu t dự

định đầu t vào một dự án nào đó, họ sẽ quan tâm đến trớc tiên là lợi nhuận. - Thuế sẽ tác động đến lợi nhuận và do đó có ảnh hởng đến quuyết định đầu t.

- Thuế đóng vai trò bảo vệ sản xuất trong nớc (thuế quan nhập khẩu) sẽ kích thích đầu t nớc ngoài vào trong nền kinh tế nội địa. Thông thờng khi một mặt hàng nào đó đánh thuế nhập khẩu cao(nh ô tô du lịch, xe máy,điện tử…)thì các nhà đầu sẽ nghĩ ngay đến việc đầu t sản xuất tại Việt Nam để tránh hàng rào thuế quan.

- Thuế tạo ra thị trờng đủ lớn cho các nhà đầu t sản xuất vào một nghành nào đó. Trong kinh tế có khái niệm”hiệu quả các quy mô sản xuất” (econmics of scale), theo khái niệm này thì quy mô sản xuất phải đủ lớn tới một mức độ nhất định thì mới đạt đợc hiệu quả kính tế tối đa. Vì vậy, các chủ đầu t chỉ đầu t vào sản xuất ở một nớc nào đó có dụng lợng trờng đủ lớn.

- Thông qua việc tác động đến giá cả hàng hoá và sức mua của ngời tiêu dùng, thuế sẽ ảnh hởng đến nhu cầu có hiệu lực, tức là ảnh hởng tới dung lợng thị trờng. Nh vậy suy cho cùng, thuế sẽ ảnh hởng tới quyết định đầu t

Thứ hai, thuế ảnh hởng tới môi trờng đầu t. Thuế là một trong những yếu

tố quan trọng tạo ra môi trờng đầu t và điều này đợc thể hiện :

- Là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc, thuế có ảnh hởng quyết định đến việc chi tiêu ngân sách. Ngân sách càng có nguồn thu lớn thì càng tạo ra đợc môi trờng tốt để khuyến khích đầu t. Thuế thu đủ cho chi tiêu của ngân sách(cân bằng thu- chi) góp phần hạn chế lạm phát điều đó sẽ tạo ra môi trờng tái chính thuận lợi cho việc đầu t.

- Nguồn vốn ngày càng tăng tạo điều kiện vật chất cho nhà nớc vào lĩnh vực sản xuất lợi nhuận thấp thời gian thu hồi vốn dài nh: cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục… và do đó tạo môi trờng cần thiết để hấp dẫn FDI

Thứ ba, thuế là biện pháp quan trọng trong chính sách u đãi đầu t, hớng

đầu t vào các dự án thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. Các u đãi về thuế là sự khuyến khích quan trọng về mặt tài chính để thu hút các nhà đầu t vào một quốc gia hay một lĩnh vực kinh tế nhất định. Cho đến nay, Việt Nam đã áp dụng thuế u đãi và miễn giảm thuế lợi tức đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (10%, 15%, 20%, và 25% ) và thuế chuyển lợi nhuận về nớc ( 5%, 7%, và 10%).

Thực tế tình hình cho thấy số lợng các dự án FDI ngày càng tăng về số l- ợng cũng nh chất lợng, cho nên việc hoàn thiện chính sách đầu t bằng biện pháp thuế là cần thiết. Việc hoàn thành này phải nhằm đạt đợc các mục tiêu về kinh tế- xã hội của đất nớc và phải coi thuế là nguồn thu ngân sách chủ yếu mà còn là đòn bẩy thu hút FDI vào những lĩnh vực, những vùng trọng điểm của đất nớc.

Việc cải tiến hệ thống thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo hớng:

- Dễ tính toán, đơn giản các mức thuế ;

- Đảm bảo lợi ích quốc gia ;

- Có tác dụng khuyến khích đầu t ;

- Phù hợp với hệ thống quốc tế.

3.2. FDI trong quy hoạch đầu t phối hợp tối u với các nguồn vốn khác

Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tê- xã hội đến năm 2000 và những năm đầu của thế kỷ 21, với trọng tâm thực hiện chơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, nhu cầu vốn đầu t cho toàn bộ nền kinh tế thời kỳ 1996- 2000 dự kiến khoảng 50 tỷ USD.

Trong quy hoạch tổng thể đầu t nói chung, nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế chiếm khoảng 50%, tức là có thể đạt mức khoảng 25 tỷ USD. Tuy nhiên, cần quan niệm rõ khái niệm vốn đầu t nớc ngoài vì nếu chỉ hiểu vốn đầu t chỉ là vốn tài chính thì Việt Nam cũng nh nhiều nớc đang phát triển khác thiếu vốn trâm trọng. Trong điều kiện mở của nền kinh tế, ngoài vốn tài chính còn nguồn vốn “phi” tài chính nhng lại có vị trí rất quan trọng (tài nguyên thiên nhiên, con ngời, vị trí địa lý…). Nguồn vốn trong nớc có vị trí và vai trò quan trọng, một mặt, để phát huy mọi khả năng tiềm tàng đang có khắp các địa bàn tạo ra sự phát triển chung. Mặt khác, theo kinh nhiệm thực tế để nguồn vốn bên ngoài phát huy hiệu quả thì cần nguồn vốn trong nớc đối ứng chuẩn bị mặt bằng, làm các công trình kế cận…Đồng thời xung quanh khu vực có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam có thể đợc phát triển theo h- ớng liên kết hình thành mạng lới kinh tế đa dạng, bổ sung cho nhau phát huy đ- ợc lợi thế so sánh về nguồn nhân lực cung cấp nguyên liệu tại chỗ, mở mang thị trờng nội địa

Để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng nh chiến lợc tạo việc làm cho ngời lao động trong tiến trình toàn cầu hoá không thể thiếu nguồn vốn lớn bên ngoài. Nguồn vốn bên ngoài chủ yếu hai nguồn vốn FDI và ODA sẽ có tác dụng tạo ra những sản phẩm mới và công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu trong nớc và thế giới.

Nguồn vốn bên ngoài trong bàn cờ cơ cấu vốn thời kỳ 1996- 2000 đạt khoảng 20% -25% tỷ USD để đáp ứng nhu cầu còn lại.

Bao gồm:

- OAD khoảng 8-10 tỷ USD.

- FDI khoảng 10- 12 tỷ USD.

- Phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn quốc tế khoảng 2- 4 tỷ USD. Ngoài ra, tín dụng thơng mại là một nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu và xét theo một nghĩa nào đó cũng là hỗ trợ cho đầu t.

Các nguồn vốn này phải có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và theo một tỷ lệ vốn hợp lý, tối u. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu chúng ta không vay đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để hiện đại hoá cơ sở hạ tầng –xã hội thì khó có thể thu hút và “hấp thụ” một các có hiệu quả nguồn vốn FDI. Ngợc lại, nếu chỉ tập trung vào nguồn vốn OAD, mà không thu hút nguồn vốn FDI thì sẽ không đủ thu nhập để Chính phủ trả nợ ODA.

Quan hệ giữa vốn nớc ngoài và vốn trong nớc cần có tỷ lệ thích hợp. Nguồn vốn ngân sách phải có đủ đến mức nhất định để có thể đảm bảo sử dụng ODA một các có hiệu quả. Đồng thời nguồn vốn trong dân (vốn tích luỹ từ các doanh nghiệp và vốn tích luỹ từ các hộ gia đình) phải đợc huy động và sử dụng có hiệu quả đến một mức nhất định đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vao Việt Nam.

Hiện nay khó có thể đa ra một tỷ lệ hợp lý, chính sách giữa các nguồn vốn nhng một dấu hiệu cho thấy tỷ lệ hợp lý đó là nhịp độ tăng vốn FDI vào nớc ta. Sự mất cân đối giữa các nguồn vốn là nguyên nhân quan trọng làm giảm dòng chảy FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên, đến một giao đoạn nhất định nguồn vốn FDI và ODA sẽ giảm, nhờng vị trí cho nguồn vốn trong nớc.

Biện pháp tích cực nhằm đảm bảo hợp lý giữa các nguốn vốn cho phát triển kinh tế hiện nay là:

- Đa dạng hoá phơng thức thu hút vốn nớc ngoài từ các vốn nớc ngoài từ các nguồn vốn khác nhau.

- Tạo niềm tin cho nhà đầu t (chính sách đổi mới của Việt nam tiếp tục và sẽ phát triển cao: hệ thống pháp luật sẽ tạo một hành lang pháp lý an toàn cho vốn đầu t của họ và tạo một “sân chơi bằng phẳng” cho mọi nhà đầu t; một hệ thống cơ sở hạ tầng về tài chính tạô thuận lợi cho họ sẵn sàng vốn đầu t ).

Giá cả của quyền vốn phải do các lực lợng cung – cầu vốn quyết định. Giá cả của quyền vốn chính là lãi xuất. Đã đến lúc phải tính đến việc thả nổi lãi suất theo tình cung – cầu vốn từng thời điểm.

- Phát triển thị trờng vốn đi vào đời sống xã hội. Chỉ có nh vậy quá trình huy động vốn đầu t không chỉ có lợi sự tăng trởng cho nền kinh tế mà còn mang lại sự phát triển đời sống của ngời dân với ý nghĩa thật sự của thuật ngữ “phát triển”.

- Hấp thụ và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả. Mục tiêu chiến lợc của nhà n- ớc ta không phải là thu hút bao nhiêu dự án FDI, với tổng số vốn đầu t là bao nhiêu, mà là làm thế nào để hấp thụ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó.

Các định chế tài chính Việt Nam (cấp trung gian) phải vơn lên đóng vai trò là ngời mở đờng, thâm nhập và khảo sát cơ hội đầu t và sẽ là ngời thiết lập các dự án đầu t, ngời t vấn đầu t, ngời vận động, thu hút các nguồn vốn và sau cùng là ngời tài trợ, cấp vốn hoặc tham gia hùn vốn trở thành những cổ đông chủ chốt của các Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tham gia vào hoạt động hiện nay ở Việt Nam đã có 3 ngân hàng liên doanh, 11 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và 55 văn phòng đại diện ngân hàng nhà nớc của hơn 40 quốc gia.

Rõ ràng, việc vốn đầu t lần đầu đi vào hoạt động và hầu nh tự chu chuyển, không chuyển dịch đợc là một của tất cả các nguồn vốn trong đó có nguồn vốn FDI ở nớc ta.

Nguyên nhân chủ yếu là một thị trờng vốn phát triển đến mức cần thiết nh hiện nay. Việc thành lập thị trờng chứng khoán sẽ tác động tích cực trớc hết làm cho FDI có thêm hình thức mới, có thêm “kênh” mới thu hút nguồn vốn này. Mặt khác thị trờng chứng khoán sẽ có tác động làm chuyển dịch tích cực nguồn vốn đã đầu t tích cực ở các Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc Doanh nghiệp liên doanh có điều kiện đổi mới cơ cấu vốn của mình, phân tán rủ ro và tranh thủ hình thành cơ cấu vốn theo mục tiêu tối u hoá hiệu quả đồng vốn của mình.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với vấn đề tạo việc làm cho người lao việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 45 - 49)