III. Xu hớng đầu t quốc tế trên toàn cầu
2. Cụ thể hóa chiến lợc thu hút FD
Chiến lợc thu hút FDI là một bộ phận tổng thể nền kinh tế nói chung và chiến lợc kinh tế đối ngoại nói riêng. Do đó, chiến lợc thu hút FDI phải đợc thể hiện với những nội dung sau:
2.1 Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí trên bàn cờ chiến lợc chung của các nguồn vốn
- Về mặt chiến lợc, nguồn vốn trong nớc là quyết định và là điều kiện để tiếp tục thu nguồn vốn nớc ngoài, nhng trong những năm trớc mắt, nguồn vốn bên ngoài là đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế đất nớc. Trong nguồn vốn bên ngoài, vốn FDI có nhiều lợi thế hơn vốn vay vì đây là nguồn vốn t nhân đầu t vào Việt Nam trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, chủ đầu t phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế đồng thời Chính phủ không phải trả nợ và ít chịu ảnh hởng của các quan hệ chính trị. Ngoài ra về lâu dài, các công trình FDI sẽ đợc n- ớc chủ nhà.
- Bản chất của hợp tác đầu t với nớc ngoài là hành động tự nguyện dựa trên cơ sở thoả thuận giữa các bên về dự án đầu t. Do đó việc bố trí nguồn vốn đầu FDI không phải bằng mệnh lệnh áp đặt hay can thiệp trực tiếp mà phải hớng dẫn thông qua luật pháp, chính sách và những u đãi khuyến khích về kinh tế đảm tính cạnh tranh so với môi trờng đầu t chung của các nớc trong khu vực. Việc bố trí các nguồn vốn phải xuất phát từ tính chất của từng loại nguồn vốn. Nguồn vốn đầu t của Chính phủ, nguồn vốn ODA có thể tập trung đầu t cho các công trình cơ sở kinh tế- xã hội, các công trình trọng điểm quốc gia, hoặc những công trình khó thu hồi vốn nên không thu hút đợc vốn FDI. Trong khi đó, các nguồn vốn FDI cần hớng vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác nhau, ở đó khả năng thu hồi vốn và lợi nhuận cao. Đặc biệt nên hớng nguồn vốn FDI vào các công trình lớnm, quan trọng, những ngành có nhu cầu tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật mới, tạo ra nguồn thu cho ngân sách cho Nhà nớc để góp phần trả nợ cho ODA.
- Muốn tăng cờng thu hút vốn FDI phải tạo ra nguồn vốn đối ứng trong n- ớc để cải thiện cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trờng nội địa, phát triển nguồn nhân lực…Nh vậy nguồn vốn đầu của Chính phủ, nguồn vốn ODA là điều kiện để mở rộng nguồn vốn FDI. Mặt khác, ngay chính các công trình của FDI cũng cần có nguồn vốn đóng góp từ các thành phần kinh tế trong nớc. Cho nên, Chính phủ đã chủ trơng khuyến khích huy động mọi nguồn vốn các thành phần kinh tế nhăm tăng cờng đầu t phát triển
2.2. Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Hội nghị Đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá 7 khẳng định: đất nớc ta chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, đẩy tới một bớc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đầu t phát triển, hơn lúc nào hết là điều kiện quan trọng hàng đầu để thực hiện bớc phát triển mới đó. Muốn vậy định hớng chiến lợc thu hút vốn FDI tập trung vào các lĩnh vực sau:
+ Xây dựng những công trình then chốt trong ngành công nghiệp nh: dầu khí, điện, xi măng, sắt thép, hoá chất, … Nhằm cải thiện hạ tầng cơ sở của sản xuất, thực hiện một phần thay thế nhập khẩu, ổn đình sản xuất, giảm giá đầu vào…
+ u tiên các ngành mũi nhọn trong công nghệ và kỹ thuật nh điện, vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới…
+ Khuyến khích các dự án đầu t phát triển hàng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu
+ Chú trọng đến các dự án thuộc các nghành công nghiệp dịch vụ có tỷ xuất sinh lợi cao nh: du lịch , khách sạn, sửa chữa tàu biển, dịch vụ sân bay, cảng khẩu…
+ Quan tâm đến các dự án sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu, tài nguyên săn có của Việt Nam.
Việc thu hút FDI cần hớng vào một số vùng, địa phơng, đặc biệt là các vùng địa bàn trọng điểm quốc gia có điều kiện thuận lợi về môi trờng đầu t để tạo cơ hội phát triển kinh tế có sức tác động lan toả và lôi kéo các vùng khác cùng đi lên. Cần có chính sách u tiên đặc biệt để thu hút vốn FDI vào vùng nông thôn miền núi có khó khăn về cơ sở hạ tầng để khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng này ( Điều 3 Luật đầu t)
Một mặt cần phân loại doanh nghiệp ở các ngành để chọn lọc các doanh nghiệp có thể và cần thiết đa vào hợp tác kinh doanh. Mặt khác, cần quy hoạch các vung để thu hút FDI và các nguồn vốn trong nớc đầu t phát triển, hạn chế dần đầu t phân tán, gặp đâu làm đó, mạnh ai ngời đó làm. Các xí nghiệp trong khu công nghiệp tập trung có thể phát triển từ đơn lẻ đến quần thể, từ đơn ngành đến đa ngành; gắn linh hoạt giữa các xí nghiệp trong nớc và xí nghiệp nớc ngoài giữa xí nghiệp FDI trong nớc và xí nghiệp chế suất nớc ngoài, giữa sản xuất hàng hoá và kinh doanh tiền tệ…
+ Để tăng cờng khả năng hoà nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới, tạo sự ổn định về kinh tế- xã hội làm cơ sở tăng trởng, cần phải có chính sách thích hợp đối với các nớc trong khu vực khi lựa chọn đối tác đầu t với các nớc trong khu vực. Tăng cờng hợp tác đầu t với các nớc trong khu vực, đặc biết với các nớc NICs và ASEAN vì ngoài lợi ích kinh tế còn tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, dễ ngặp ngỡ nhau trên bình diện chính trị-xã hội. Đẩy mạnh việc thu hút vốn của các nớc lớn, các trung tâm, phát triển từ đầu t song phơng sang đầu t đa phơng ở những nghành then chốt, tại các vùng xung yếu (trên biển, biên giới), tại các khu công nghiệp lớn…sẽ tạo nên lực kéo nhiều chiều đảm bảo an ninh đất nớc, tạo nên những đối trọng cần thiết trong quan hệ tranh chấp với các quốc gia khác. Cần phải có chiến lợng công nghệ thích hợp để mà”đón đầu đi tắt”bắt kịp bớc tiến của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, vừa tranh thủ đợc sự chuyển giao công nghệ tiên tiến vừa lợi dụng quá trình tái cầu trúc nền kinh tế của các nớc công nghệ phát triển. Đối với các dự án lớn thuộc những nghành công nghệ mũi nhọn hoặc các công trình then chốt nhất thiết phải nhập cộng nghệ kỹ thuật cao của các nớc Nhật, Mỹ, Tây Âu và một phần của các nớc NICs Đông á là những nớc có “công nghệ thợng nguồn”. Đối với các dự án vừa và nhỏ có thể sử dụng công nghệ dùng nhiều lao động với các thiết bị tiên tiến để phát triển sản xuất trong các nghành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, nông nghiệp.