Quá trình thực hiện vốn đầu t FDI trong vấn đề tạo việc làm

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với vấn đề tạo việc làm cho người lao việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 32 - 35)

II. Thực trạng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá hiện nay

2.Quá trình thực hiện vốn đầu t FDI trong vấn đề tạo việc làm

Trong hơn một thập kỷ qua, đầu t FDI đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nớc. Từ năm 1992, lợng vốn FDI đăng ký đã gia tăng một cách nhanh chóng mà đỉnh điểm là năm 1996 với tổng số vốn đầu t đăng ký lên tới 8,6 tỷ USD. FDI trong những năm gần đây đã chiếm hơn1/4 tổng số vốn đầu t của cả nớc, đóng góp 34% vào tổng sản lợng công nghiệp và 23% kim ngạch xuất khẩu. Tính đến cuối 2002 các nhà đầu t từ hơn 50 quốc gia khác nhau đã có mặt tại Việt Nam bao gồm cả Châu á, châu Âu và châu Mỹ. Đây là một cơ hội thuận lợi cho Việt Nam trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động trong tiến trình toàn cầu hoá.

Số vốn đầu t thực hiện từ 1998 đến nay đạt gần 15 tỷ USD, đa tỷ lệ vốn đầu t thực hiện đạt 42,25% trên tổng số vốn đăng ký. Sở dĩ chỉ đạt một con số khiêm tốn nh thế là do phần lớn dự án đầu t đang trong giai đoạn triển khai ban

đầu, nói chung một dự án triển khai phải mất từ 2 đến 3 năm, những dự án quy mô đầu t lớn nh xi măng cần từ 4 đến 5 năm. Cụ thể qua các năm sau:

Bảng 3: Tình hình thực hiện vốn đầu qua các năm

Đơn vị tính: tr USD

Năm 88-91 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Số dự án 368 197 227 367 408 367 333 260 306 Số vốn đăng ký (tr.USD) 2876 2036 2652 4017 6616 8258 4445 4060 1611 Số vốn thực hiện (tr.USD) 520 463 1002 1500 2000 3028 2950 1956 1519 Quy mô TB mỗi dự án 7,81 10,98 10,67 10,97 17,65 24 13,5 15,61 5,26

(Nguồn: Bộ tài chính )

Qua bảng trên ta thấy: từ giai đoạn 88- 91 đến năm 1999 số dự án đầu t tăng không đều cao nhất là năm 1995 sau đó lại có xu hớng giảm dần nhng đỉnh điểm thu hút vốn đầu t nớc ngoài là năm 1996, không những cả về số vốn đăng ký, số vốn thực hiện mà cả quy mô trung bình mỗi dự án đầu t cao nhất. Điều đó cho thấy đợc môi trờng thu hút vốn đầu t của nớc ta đã đợc cải thiện, các bạn hàng trên khắp thế giới đã biết đến Việt Nam và thấy đợc ở đây có những thuận lợi cho việc đầu t trực tiếp t nớc ngoài vào nh về vị trí địa lý khá thụân lợi năm gần trung tâm của Đông Nam á, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giá nhân công rẻ …Mặc dù nớc ta đổi mới cớ chế quản lý kinh tế vận hành theo cớ chế thị trờng có sự điều tiết của Chính phủ sau 1986, nhng chỉ sau 10 năm nền kinh tế nớc ta có sự biến chuyển đáng kể về mọi mặt.

Cũng qua bảng 3 trên ta cũng thấy đợc sau năm 1996 tình hình đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm, điều đó cũng thật dễ hiểu bởi cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực (năm 1998) ít nhiều cũng ảnh hởng tới tâm lý các nhà đầu t không muốn đầu t vào các thị trờng thiếu ổn định, đặc biệt là khi có sự khủng hoảng trong kinh tế.

Thật đáng mừng, chỉ sau 2 năm kể từ khi có cuộc khủng hoảng tài chính- kinh tế ở Thái Lan thì đến năm 2000 đầu t FDI vào Việt Nam đã đợc phục hồi. Điều đó đợc thể hiện qua bảng 4 sau:

Bảng 4: Tình hình thu hút vốn FDI năm 200 so với năm 1999.

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 1999 2000

1 Tổng vốn đăng ký 2190 2398

2 Lĩnh vực đầu t

+ Công nghiệp xây đựng - 1795

+ Nông- Lâm-Ng- Nghiệp - 55,4

+ Dịch Vụ - 122

(Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t).

Nh vậy năm 2000 tổng vốn FDI đăng ký đạt 2.398 triệu USD, tăng hơn 200 triệu USD (tơng đơng 9,49%) so với năm 1999.

Trong năm 2000 chủ yếu đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực vật chất, công nghệ xây dựng đạt 1795 triệu USD. Nông lâm ng nghiệp đạt 55,4 triệu USD, dịch vụ đạt 122 triệu USD.

Về doanh thu năm 2000 đạt 650 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu là 3320 triệu USD (tăng 28%) cha kể doanh thu và xuất khẩu dầu khí. Số ngời làm việc trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài lên tới gần 350.000 ngời, tăng 18% so với năm 1999. Tốc độ tăng trởng của các khu đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực xây dựng tiếp tục duy trì ở mức cao 18,6%. Riêng các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất chiếm 51% về doanh thu (3.300 triệu USD) và 61,7% về kim ngạch xuất khẩu (2.050 triệu USD) của khu vực này.

Ta cũng biết rằng vai trò của FDI là quan trọng nh thế nào đối với chiến l- ợc phát triển kinh tế- xã hội của mỗi nớc. Vai trò quan trọng hơn cả đó là vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp cho xã hội.Trong những năm qua, FDI đã thu hút một lợng lao động khá lớn làm trong các dự án đầu t n- ớc ngoài hoặc của các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài. Cụ thể trong bảng sau:

Bảng 5: Đầu t nớc ngoài và việc làm tại Việt Nam (tính đến 1998)

Khu vực Số dự án đầu t nớc ngoàiđợc cấp giấp phép Tổng số vốn đầu t(tỷ USD) Số lao động đ-ợc thu hút

Cả nớc 2359 36 245.051 TpHCM 672 3,1 85.514 HN 294 2 20.000 Đồng Nai 225 1,3 58.500 Bình Dơng 164 0,4215 16.298 (Nguồn: tạp chí LĐXH số 5/1998)

Qua bảng bảng 5 trên ta thấy đợc tầm quan trọng của vôn đầu t nớc ngoài, mới chỉ với tổng số vốn 36 tỷ USD nhng cũng đã thu hút đợc 245.051 lao động trong cả nớc. Với thị trờng sôi động và cơ sở hạ tầng tốt nên tổng số vốn đầu t FDI của TPHCM cao nhất cả nớc, tiếp theo là HN và Đồng Nai… từ đó có thể rút ra kinh nhiệm cho việc thu hút FDI trong vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động là: cần phải tạo dựng một môi trờng đầu t thích hợp, hấp dẫn và an toàn cho các chủ đầu t có thế thì họ mới “thích thú” khi bỏ vốn đầu t.

Nh vậy hơn 10 năm qua FDI không những thay đổi về số lợng dự án mà tổng vốn đầu t và chất lợng đầu t cũng thay đổi đáng kể. Nó góp phần rất lớn vào sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đây là dấu hiệu khả quan cho FDI Việt Nam minh chứng rằng các nhà đầu t nớc ngoài đã nhận ra một miền đất hứa hẹn nhiều lợi nhuận và an toàn. Tuy nhiên chúng ta phải có một nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về FDI ở Việt Nam trong những năm qua, phân tích lợi thế và những bất lợi của đất nớc để có

những biện pháp kịp thời nhằm thu hút FDI vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn nhất là chúng ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với vấn đề tạo việc làm cho người lao việt nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 32 - 35)