Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ

Một phần của tài liệu hiệp định chung về thương mại dịch vụ của wto và các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ việt nam trong điều kiện gia nhập wto (Trang 76 - 78)

II. Những giải pháp phát triển

1.2Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ

1. Những giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ

1.2Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ

Trớc hết chúng ta cần xem xét khả năng cạnh tranh của Việt Nam ở cả 3 cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm.

Việt Nam tiếp tục thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế với những bớc đi thích hợp. Thời kỳ vừa qua cho thấy quá trình điều chỉnh cơ cấu và chủ động hội nhập đã ngày càng tăng cờng khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên trờng quốc tế. Tuy nhiên tốc độ tăng khả năng cạnh tranh của Việt Nam diễn ra còn chậm so với yêu cầu. Theo đánh giá

của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng quốc tế nh sau:

- Năm 1997, Việt Nam đứng hàng thứ 49 trong 53 nớc đợc phân hạng.

- Năm 1998, Việt Nam đứng hàng thứ 39 trong 53 nớc đợc phân hạng (chỉ số cạnh tranh của Việt Nam tăng lên là do sự giảm sút kinh tế của nhiều nớc vì bị khủng hoảng chứ cha phải là do kết quả phát triển kinh tế của Việt Nam mang lại).

- Năm 1999, Việt Nam đứng hàng thứ 48 trong 59 nớc đợc phân hạng.

- Năm 2000, Việt Nam đứng hàng thứ 53 trong 59 đợc phân hạng. - Năm 2001, Việt Nam đứng hàng thứ 51 trong 59 đợc phân hạng - Năm 2002, Việt Nam đứng hàng thứ 50 trong 59 đợc phân hạng Những con số trên cho thấy Việt Nam đã có những bớc đi tích cực để nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn quốc gia. Tuy khả năng cạnh tranh còn thấp nhng ít nhiều đã đợc cải thiện.

Về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thì các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng cạnh tranh rất thấp ở cả thị trờng trong nớc lẫn thị trờng quốc tế. Các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc có khả năng canh tranh kém hơn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đợc thể hiện ở các mặt: quy mô vốn nhỏ, thiếu vốn; hiệu quả kinh doanh thấp; công nghệ lạc hậu, không đồng bộ; chậm đổi mới phơng thức quản lý- kinh doanh; bộ máy quản lý cồng kềnh, vận hành nặng nề, chi phí cao mà hiệu quả lại thấp; kém năng động do ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc…

Ngoài ra, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ Việt Nam cũng rất thấp vì các loại hình dịch vụ nghèo nàn, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng kém, giá cao, thời gian chờ đợi lâu…

Với tình hình trên, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của quốc gia nói chung, của từng doanh nghiệp nói riêng là một yêu cầu hết sức quan trọng không chỉ đặt ra đối với Chính phủ mà còn đặt ra đối với các doanh nghiệp. Một quốc gia có hội nhập vào nền kinh tế thế giới đợc hay không và hội nhập

tới mức độ nào là phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp của quốc gia đó. Để nâng cao sức cạnh tranh của các ngành, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, Nhà nớc cần có những biện pháp thích hợp nh: đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại; hỗ trợ doanh nghiệp kể cả hỗ trợ về tài chính cho hoạt động tiếp thị, xúc tiến thơng mại; tạo môi trờng pháp lý thuận lợi; thông qua các Điều ớc quốc tế song phơng và đa phơng giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trờng thế giới Về phía các doanh nghiệp, để nâng…

cao khả năng cạnh tranh thì cần phải: đánh giá đúng thực trạng, lợi thế của mình; tăng cờng hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp Việt Nam khác thông qua các hiệp hội; liên kết với các doanh nghiệp của các quốc gia khác trên thế giới nhằm tranh thủ vốn và công nghệ; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; đầu t đổi mới công nghệ; mở rộng danh mục sản phẩm…

Một phần của tài liệu hiệp định chung về thương mại dịch vụ của wto và các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ việt nam trong điều kiện gia nhập wto (Trang 76 - 78)