I. Thực trạng và năng lực canh tranh của một số ngành dịch vụ
3. Dịch vụ ngân hàng
3.1. Vai trò và thực trạng hoạt động của dịch vụ ngân hàng
Trải qua hơn 10 năm tiến hành đổi mới, hệ thống ngân hàng đã không ngừng phát triển cả về mạng lới và nội dung hoạt động. Đến nay, có 6 ngân hàng thơng mại quốc doanh (kể cả Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long); 31 chi nhánh của 26 ngân hàng nớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh; 48 ngân hàng thơng mại cổ phần, 7 công ty tài chính, 9 công ty cho thuê tài chính và 959 quỹ tín dụng nhân dân với mạng lới rộng khắp trong cả nớc. Sự phát triển khá nhanh về lợng của hệ thống ngân hàng từ thành thị đến nông thôn đã làm cho nghiệp vụ huy động vốn và cho vay tăng lên gấp bội. Đến cuối năm 2001, huy động vốn tăng gấp trên 1000 lần so với năm 1986, gấp 22 lần so với năm 1990 và lợng tiền cho nền kinh tế vay cũng tăng trên 1000 lần so với năm 1986 và gấp 30 lần so với năm 1990.
Các ngân hàng thơng mại quốc doanh hiện đang đóng vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng, chiếm trên 70% thị phần trong phạm vi cả nớc về cung ứng vốn và các dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng quốc doanh không ngừng đợc hoàn thiện về quy mô, vốn và tổ chức, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng, mở rộng quan hệ quốc tế. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, ngân hàng quốc doanh còn thực hiện các mục tiêu chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc.
Các ngân hàng cổ phần với nguồn vốn huy động chủ yếu là tiền gửi của dân c để cho vay, nhìn chung quy mô còn nhỏ, nhất là các ngân hàng cổ phần nông thôn (thị phần chỉ chiếm 6%). Do vậy, mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh cao hơn so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh.
Các ngân hàng nớc ngoài có chi nhánh tại Việt Nam và liên doanh với ngân hàng Việt Nam đều là những ngân hàng lớn có uy tín trong khu vực và trên thế giới nên độ an toàn khá cao và có sức cạnh tranh lớn (chiếm thị phần là 20%). Hiện nay, Ngân hàng Nhà nớc có những qui định hạn chế nh về số lợng chi nhánh, điểm giao dịch, loại hình tổ chức hoạt động, phạm vi kinh doanh bằng đồng bản tệ của ngân hàng nớc ngoài nhằm tạo điều kiện để các ngân hàng trong nớc có điều kiện phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bảng 25
Thị phần cho vay của các ngân hàng thơng mại Việt Nam
(%)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
NHTM quốc doanh 79,6 75,5 77,2 81,4 81,6 71,4 70,0
VNĐ 53,8 53,3 59,3 57,0 65,9 60,0 58,0
Ngoại tệ 25,8 22,2 18,0 24,4 15,7 11,4 12,0
NHTM ngoài quốc doanh 20,4 24,5 22,8 18,6 18,4 28,6 30,0
VNĐ 7,5 10,1 9,6 12,6 12,1 15,1 15,3
Ngoại tệ 12,9 14,4 13,2 6,0 6,3 13,5 14,7
Nguồn: Tạp chí Ngoại thơng số 2/2002 So với các tổ chức tín dụng (TCTD) nớc ngoài, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trong nớc còn thấp do: Vốn điều lệ của các TCTD trong nớc rất thấp so với mức vốn của các TCTD nớc ngoài gây khó khăn cho việc mở rộng hoạt động; Mức nợ quá hạn của các ngân hàng cổ phần và quốc doanh còn khá cao; Công tác quản lý, giám sát, thanh tra nội bộ trong hệ thống ngân hàng cha phù hợp và hữu hiệu. Hoạt động ngân hàng trong nớc còn có những hạn chế nhất định trong việc huy động các khoản tiền gửi trung
và dài hạn, cung cấp dịch vụ ngân hàng đa năng theo yêu cầu của khách hàng, việc cho vay còn chịu nhiều ảnh hởng của các yếu tố phi kinh tế, nhất là những khoản cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu suất hoạt động của các ngân hàng trong nớc thấp, chi phí hoạt động cao so với các chuẩn mực quốc tế.
Trong thập kỷ qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã góp phần tích cực vào thành tựu chung trong việc ổn định và phát triển kinh tế, đẩy lùi lạm phát phi mã, ổn định giá trị đồng tiền, huy động vốn, phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu đầu t, phát triển nền kinh tế. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì hệ thống ngân hàng Việt Nam còn rất nhiều tồn tại cần phải đợc chấn chỉnh:
• Về quy mô vốn và tình hình tài chính
Có thể nói vốn của các ngân hàng thơng mại hiện đang ở trong tình trạng rất yếu. Nhóm các ngân hàng thơng mại quốc doanh tuy đợc coi là nhóm có vốn lớn nhất, cũng chỉ đạt mức vốn từ 1.600- 2.700 tỷ VNĐ (tơng đơng 100- 180 triệu USD) nên rất khó có điều kiện phát triển công nghệ, năng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng mạng lới cung ứng dich vụ trong và ngoài nớc Điều kiện phát huy sức cạnh tranh vì thế bị hạn chế.…
Tơng tự, tình hình tài chính của các ngân hàng Việt Nam hiện cũng đang trong tình trạng thiếu lành mạnh nghiêm trọng. Tình hình nợ khó đòi đang ở mức báo động, lên tới 25,3% so với tổng d nợ toàn quốc với tổng trị giá là 18.000 tỷ VNĐ (trong khi vốn tự có của toàn ngành ngân hàng ở vào khoảng 20.000 tỷ VNĐ). Bên cạnh đó, khả năng sinh lời của các ngân hàng thơng mại Việt Nam là rất thấp. Mức chênh lệch giữa tổng thu nhập với tổng chi phí trong toàn ngành chỉ đạt gần 800 tỷ VNĐ/năm, tơng đơng gần 60 triệu USD (so sánh với mức lợi nhuận của một số ngân hàng thơng mại trong khu vực nh OUB Singapore hơn 100 triệu USD, Maybank Malaysia khoảng 62,6 triệu USD).
Chi phí hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam hiện rất cao so với các nớc láng giềng, đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp kém đã nêu ở trên. Ví dụ tỷ lệ chi phí hoạt động so với tổng tài sản nợ của Ngân hàng ngoại thơng vào khoảng 5,5%; của Ngân
hàng công thơng là 9,3%; trong khi ở Malaysia tỷ lệ này là 2,2% và ở các n- ớc OECD là 1- 2%.
Bảng 26
Tỷ trọng lợi nhuận so với tổng tài sản
(%)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
NHTM quốc doanh 0,39 0,85 0,75 0,42 0,43 0,41 0,42
NHTM ngoài quốc doanh -0,25 0,32 0,83 0,71 0,75 0,81 0,83
Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc
• Về công nghệ cung ứng dịch vụ
Có thể nói công nghệ cung ứng dịch vụ của các ngân hàng Việt Nam rất lạc hậu so với các nớc trên thế giới và khu vực. Cho đến nay cha có ngân hàng nào lắp đặt hệ thống chơng trình nhằm chuẩn hoá dịch vụ ngân hàng, cũng nh thực hiện việc nối mạng trong toàn hệ thống để có đợc một dữ liệu thông tin thống nhất về khách hàng, vì vậy các dịch vụ khá đơn giản nh gửi tiền một nơi rút tiền mọi nơi, vay vốn nơi này rút vốn nơi khác đến nay…
đều cha thực hiện đợc. Công nghệ thẻ tín dụng tuy đã đợc một số ngân hàng Việt Nam đầu t nh Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng ACB, Ngân hàng xuất nhập khẩu song do công nghệ không đồng bộ và không hiện đại nên…
tỷ lệ giao dịch gặp trục trặc khá cao và là nguyên nhân dẫn đến mất thị trờng sang các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có công nghệ cao hơn nh Hongkong bank, ANZ…
Công nghệ lạc hậu không những đã hạn chế khả năng cung cấp các dịch vụ mới của ngân hàng Việt Nam mà còn làm giảm hiệu quả quản lý của các nhà lãnh đạo.
• Về chất lợng nguồn nhân lực
Tổng số lao động của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam là khoảng 60.000 ngời trong đó khu vực quốc doanh đông nhất (70%) và khu vực nớc ngoài ít nhất (3%). Lực lợng lao động trong hệ thống ngân hàng hầu hết đợc chuyển tiếp từ hệ thống ngân hàng thời bao cấp. Số lợng mới tuyển dụng cha
tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm cũng nh kiến thức về ngân hàng trong cơ chế thị trờng, do vậy đôi khi cán bộ ngân hàng không bắt kịp mạch phát triển của nền kinh tế, bỏ lỡ cơ hội đầu t; hoặc không đủ sức thẩm định những dự án lớn, phức tạp trong đầu t dễ dẫn đến rủi ro gây thiệt hại cho ngân hàng.
3.2. Hiện trạng chính sách trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng
Khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động của TCTD nớc ngoài tại Việt Nam: Luật các TCTD, Nghị định số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/3/1999 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của TCTD nớc ngoài, Văn phòng đại diện của TCTD nớc ngoài tại Việt nam, Thông t số 08/2000/TT-NHNN5 ngày 4/7/2000 của Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thi hành Nghị định và các văn bản pháp lý liên quan khác.
Loại hình tổ chức: Các TCTD nớc ngoài hoạt động tại Việt nam dới các hình thức chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh và TCTD phi ngân hàng liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh đợc cấp giấy phép hoạt động nh các ngân hàng Việt nam và đợc thực hiện các dịch vụ ngân hàng nh huy động vốn, cho vay và các dịch vụ khác. Công ty tài chính không đợc nhận tiền gửi và không đợc thực hiện dịch vụ thanh toán. Theo Bộ Luật Dân sự của Việt nam, các ngân hàng liên doanh, công ty tài chính liên doanh và 100% vốn n- ớc ngoài đợc thành lập tại Việt nam, là các pháp nhân theo pháp luật Việt nam, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài không có t cách pháp nhân tại Việt nam, mà chỉ là đại diện cho pháp nhân nớc ngoài tại Việt nam.
Về dịch vụ nhận tiền gửi: Trong số các TCTD nớc ngoài hoạt động tại Việt nam, chỉ có chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh đợc nhận tiền gửi từ dân c. Chính phủ Việt nam đã cho phép nới lỏng hoàn toàn việc nhận tiền gửi bằng đồng Việt nam cho các ngân hàng liên doanh. Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đợc nhận tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ của cá nhân và pháp nhân Việt nam không có quan hệ tín dụng tối đa không quá 25% vốn đợc cấp của chi nhánh.
Về nhận tiền gửi ngoại tệ: cha có quy định việc huy động tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn và không kỳ hạn của các đối tợng là cá nhân Việt nam, pháp nhân là tổ chức Việt nam không có quan hệ tín dụng. Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh không đợc nhận tiền gửi tiết kiệm dới bất kỳ hình thức nào.
Về tín dụng: Các quy định hiện hành về cho vay bằng ngoại tệ đối với ngân hàng nớc ngoài chỉ cho phép cấp tín dụng bằng ngoại tệ cho các đối t- ợng cá nhân và pháp nhân nớc ngoài hoạt động tại Việt nam và pháp nhân là các tổ chức kinh tế Việt nam có quan hệ tín dụng với chi nhánh ngân hàng. Trên thực tế, các quy định này cũng áp dụng cho các ngân hàng thơng mại Việt nam.
Về thế chấp quyền sử dụng đất: Vấn đề này đợc qui định tại Luật đầu t nớc ngoài với mục đích bảo vệ chủ quyền đất đai của Việt nam, không trên cơ sở cạnh tranh. Các quy định về bảo đảm tiền vay qui định chung cho tất cả các đối tợng là ngân hàng thơng mại Việt nam và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Theo qui định hiện hành, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đợc nhận thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong các trờng hợp: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã trả tiền thuê đất nhiều năm, nếu thời hạn thuê đất đã đợc trả tiền còn lại ít nhất 5 năm; Doanh nghiệp liên doanh mà bên Việt nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, nếu thời hạn góp vốn bằng quyền sử dụng đất còn lại ít nhất 5 năm.
Về dịch vụ cho thuê tài chính: Theo quy định hiện hành, hoạt động tài chính của các công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài và liên doanh với Việt nam không bị hạn chế và không bị phân biệt đối xử mang tính cạnh tranh với các công ty cho thuê tài chính trong nớc.
Về dịch vụ thanh toán: Theo quy định hiện hành, mọi dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, phát hành và thanh toán séc, thẻ tín dụng, hối phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ đã đợc đối xử quốc gia đối với ngân hàng nớc ngoài. Về địa điểm đặt máy rút tiền tự động (ATM), chi nhánh ngân hàng nớc ngoài không đợc mở các điểm giao dịch dới bất kỳ hình thức nào ngoài trụ sở chi
nhánh của mình. Hiện nay cha có qui định của Ngân hàng Nhà nớc về việc đặt máy ATM, mà chỉ quy định việc thanh toán thẻ nhựa qua máy. Căn cứ qui định này, các ngân hàng thơng mại đợc phép thanh toán thẻ qua máy, nh- ng việc đặt máy loại gì và ở đâu cha đợc qui định. Ngân hàng Nhà nớc chỉ cho phép từng lần trên cơ sở phơng án sử dụng máy của các ngân hàng và trong quyết định cho phép đối với ngân hàng trong nớc cha có quy định cụ thể loại máy có chức năng gì và đợc đặt ở đâu. Hiện nay có một số ngân hàng quốc doanh và cổ phần đã đặt máy ATM tại trụ sở ngân hàng và chi nhánh. Ngân hàng nớc ngoài đợc phép đặt máy ATM có chức năng rút tiền và đổi tiền đối với thẻ quốc tế. Các ngân hàng nớc ngoài đang bị khống chế việc đặt máy ATM ngoài trụ sở chi nhánh.
Về dịch vụ bảo lãnh: Các qui định về dịch vụ bảo lãnh bằng nội tệ và ngoại tệ tại Việt nam đợc áp dụng chung cho cả ngân hàng trong nớc và nớc ngoài. Đối với ngân hàng nớc ngoài, hiện nay chỉ quy định việc nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất khi ngân hàng thực hiện dịch vụ tín dụng, cha quy định đợc dùng để đảm bảo cho việc bảo lãnh.
Về mua bán ngoại tệ: Chỉ đợc bán ngoại tệ cho các đối tợng ngời c trú là các tổ chức kinh tế có yếu tố nớc ngoài hoạt động tại Việt nam, các cá nhân và tổ chức kinh tế Việt nam khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép. Quy định này áp dụng chung cho cả ngân hàng thơng mại Việt nam và ngân hàng nớc ngoài.
Về tham gia cổ phần tại các TCTD Việt nam: Không quy định hạn chế việc TCTD này mua cổ phần tại TCTD khác. Chính phủ chỉ quy định việc bán cổ phần theo tỷ lệ nhất đinh của các TCTD cổ phần tại Việt nam cho các nhà đầu t nớc ngoài và xem xét từng lần. Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài không phải là pháp nhân theo pháp luật Việt nam nên không thuộc đối tợng điều chỉnh của quy định này.
Chúng ta hãy xem xét các mặt mạnh, mặt yếu của các tổ chức tín dụng Việt nam và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài trong từng loại hình dịch vụ cụ thể.
3.3.1. Về dịch vụ nhận tiền gửi:
• Các Tổ chức tín dụng Việt Nam
Điểm mạnh: Các TCTD Việt Nam nắm giữ gần 90% thị phần tiền gửi, riêng ngoại tệ chiếm 85%. Tiền gửi của các ngân hàng thơng mại (NHTM) quốc doanh chiếm tới 77% thị phần toàn hệ thống. Đặc biệt, các NHTM quốc doanh nắm giữ tới 99% lợng tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm của dân c, tạo thành nguồn vốn tơng đối ổn định. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân trong các TCTD Việt Nam chiếm gần 80%, tạo thành nguồn vốn rẻ, có khả năng cạnh tranh về lãi suất. NHTM Việt nam có mạng lới tổ chức rộng khắp đất nớc, tạo thành hệ thống huy động vốn thuận tiện và không bị giới hạn bởi giấy phép về các loại tiền gửi, hình thức huy động và số lợng tiền gửi