Phơng hớng phát triển dịch vụ của Việt Nam

Một phần của tài liệu hiệp định chung về thương mại dịch vụ của wto và các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ việt nam trong điều kiện gia nhập wto (Trang 72 - 76)

Căn cứ vào phơng hớng phát triển kinh tế –xã hội của đất nớc đã đợc đề ra trong các văn kiện Đại hội Đảng lần VI, lần VII, lần VIII, lần IX hoạt động dịch vụ cần đợc phát triển theo những phơng hớng chủ yếu sau:

1. Phát triển dịch vụ trong chuyển dịch cơ cấu

Từ quan điểm đến hành động thực tiễn cần tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế dịch vụ, đa dịch vụ trở thành ngành quan trọng tơng xứng với vị trí, vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tối u. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Đảng ta chỉ rõ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thập kỷ 90 nh sau: phát triển nông- lâm- ng

nghiệp tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ theo…

hớng huy động triệt để các khả năng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Quan điểm đó hoàn toàn phù hợp với tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc trên thế giới. Tiến trình đó gồm bốn giai đoạn:

Giai đoạn 1: Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ Giai đoạn 2: Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ Giai doạn 3: Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp Giai doạn 4: Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp

Theo kinh nghiệm, hầu hết các nớc trên thế giới chuyển sang giai đoạn 4 khi kinh tế của họ có một nền công nghiệp phát triển và một nền nông nghiệp vững chắc. Thế nhng nớc ta tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện công nghiệp hết sức nhỏ bé, lạc hậu, nông nghiệp manh mún, thủ công. Do vậy, mặc dù cơ cấu kinh tế nớc ta trong giai đoạn tới vẫn sẽ là dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp, nhng điều đó không có nghĩa chúng ta đợc phép xem nhẹ các ngành công nghiệp, nông nghiệp bởi vì suy cho cùng cơ sở để phát triển dịch vụ là một nền sản xuất hàng hoá hiện đại, quy mô và ổn định. Cho nên nhiệm vụ của thời kỳ này vẫn là lấy sản xuất làm trọng tâm để công nghiệp hóa

và hiện đại hóa đất nớc. Song song với việc đầu t phát triển sản xuất, chúng ta cũng sẽ đặc biệt quan tâm tới các lĩnh vực dịch vụ để bảo đảm kịp thời “đầu vào” và “đầu ra” cho quá trình sản xuất. Chúng ta tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng bớc căn cứ vào khả năng, tiềm lực của đất nớc và tình hình kinh tế thế giới cụ thể.

Bảng 27

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc, 1990-2001

Nguồn: Niên giám thống kế 2001

2. Quan tâm phát triển các dịch vụ trọng yếu của nền kinh tế

Phát triển dịch vụ có trọng tâm, trọng điểm ở một số ngành có thế

mạnh, đem lại hiệu quả thiết thực, vơn lên đảm đơng các dịch vụ trọng yếu của nền kinh tế thị trờng. Đảng ta chỉ rõ: “Phát triển các ngành dịch vụ, tập trung vào các lĩnh vực vận tải, thông tin liên lạc, thơng mại, du lịch, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, công nghệ, pháp lý ”.…

Phát triển dịch vụ giao thông vận tải (đờng biển, đờng hàng không, đ- ờng bộ): tăng nhanh khối lợng, nâng cao chất lợng và độ an toàn cho hành

0 10 20 30 40 50 nông nghiệp (%) 38,74 40,49 33,94 29,87 27,43 27,18 25,77 25,78 25,43 24,53 23,62 công nghiệp (%) 22,67 23,79 27,26 28,9 28,87 28,76 32,08 32,49 34,49 36,73 37,83 dịch vụ (%) 38,59 35,72 28,8 41,23 43,7 44,06 42,15 41,73 40,08 38,74 38,55 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1997 1998 1999 2000 2001

khách, hàng hóa trên tất cả các phơng tiện vận tải, phải giữ chữ tín trong vận tải quốc tế để từng bớc mở rộng thị phần.

Phát triển dịch vụ thông tin liên lạc: ngoài các dịch vụ truyền thống, ngành bu chính viễn thông phải quan tâm nhiều hơn tới các dich vụ mới nh dịch vụ chuyển phát nhanh (EMS), dịch vụ điện hoa, chuyển tiền nhanh, bu chính uỷ thác. Phơng hớng đến năm 2010 của ngành bu chính viễn thông là: phát triển thị trờng bu chính viễn thông trong nớc năng động, mang tính cạnh tranh cao, với sự tham gia đa dạng của các thành phần kinh tế trong việc cung cấp các dịch vụ thơng mại; tích cực hội nhập với bu chính viễn thông khu vực và thế giới. Đồng thời trong lĩnh vực viễn thông quốc tế, ngành phải từng bớc giảm giá cớc để tơng đơng với giá cớc viễn thông quốc tế của các n- ớc trong khu vực, đa dạng hoá các hình thức liên lạc, tăng cờng thiết bị và công nghệ hiện đại.

Phát triển dịch vụ du lịch: cần quy hoạch phát triển tổng thể các tuyến du lịch, các vùng du lịch, các điểm du lịch. Kết hợp du lịch nội địa với du lịch quốc tế. Mở rộng hớng du lịch văn hoá, sinh thái môi trờng. Nâng cao chất lợng dịch vụ phù hợp với các loại khách khác nhau. Tăng cờng công tác đào tạo các cán bộ quản lý du lịch và các nhân viên nghiệp vụ du lịch. Thực sự quan niệm du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ quan trọng và phải tháo gỡ những khó khăn về cơ chế hiện nay theo hớng hội nhập quốc tế.

Phát triển dịch vụ ngân hàng: củng cố và phát triển các công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, các tổ chức tín dụng. Cải cách hệ thống ngân hàng thơng mại theo hớng sát nhập các ngân hàng yếu kém, làm ăn thua lỗ để tăng cờng năng lực hoạt động. Hoàn thiện công nghệ ngân hàng, bảo đảm an toàn vốn và có lãi hợp lý, phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện.

Phát triển dịch vụ bảo hiểm: nâng cao hiệu quả xã hội của hoạt động bảo hiểm, mở rộng đối tợng bảo hiểm và các loại hình bảo hiểm.

3. Đa dạng hoá dịch vụ

Đa dạng hoá về chủ thể làm dịch vụ nh: Nhà nớc, t nhân, liên doanh, liên kết, 100% vốn đầu t nớc ngoài. Đa dạng hoá về nơi cung cấp dịch vụ nh tại sân bay, bến cảng, tại cơ sở sản xuất, tại nhà riêng. Ngoài ra, nền kinh tế

thị trờng càng phát triển càng đòi hỏi sự đa dạng hoá các loại hình dịch vụ để thúc đẩy sản xuất háng hoá phát triển, để thoả mãn nhu cầu đợc phục vụ của con ngời và nâng cao chất lợng sống của toàn xã hội. Trên thế giới hiện nay, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đã có rất nhiều dịch vụ mới ra đời nh các loại dịch vụ mạng (thiết kế trang web, quảng cáo trên mạng, ) và ngay…

cả trong những dịch vụ truyền thống cũng xuất hiện thêm nhiều nghiệp vụ mới. Do vậy, để có thể theo kịp và hội nhập với nền kinh tế thế giới Việt Nam cần phải đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Tuy nhiên, không phải thế giới có loại hình dịch vụ nào thì chúng ta cũng phải có loại hình dịch vụ đó, mà chúng ta phải chọn lọc và phát triển những loại hình dịch vụ có khả năng hỗ trợ, thúc đẩy các ngành kinh tế khác, góp phần tăng trởng kinh tế, phục vụ đời sống nhân dân, không gây ảnh hởng xấu đến an ninh quốc phòng và bản sắc văn hoá.

4. Gắn phát triển dịch vụ với phát triển sản xuất

Nh chúng ta đã biết, dịch vụ luôn luôn gắn liền với sản xuất hàng hoá. Chúng là hai mặt thống nhất không thể tách rời của nền kinh tế. Chúng luôn hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Thật vậy, dịch vụ phát triển sẽ tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá phát triển, và ngợc lại sản xuất hàng hoá có phát triển mới tạo ra cơ sở vật chất vững chắc cho dịch vụ phát triển. Mặt khác, nếu một lĩnh vực lạc hậu, trì trệ thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lĩnh vực kia. Ví dụ, các dịch vụ giao thông vận tải phát triển sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc nguyên vật liệu một cách nhanh chóng, sản xuất kịp thời và giao hàng cho đối tác đúng thời hạn, hay sản xuất hàng hoá phát triển dẫn đến lợng hàng trong lu thông sẽ tăng lên, từ đó tạo ra sức ép buộc các dịch vụ giao thông vận tải, bu chính viễn thông phải nâng cao khả năng phục vụ. Do vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta trong phát triển kinh tế giai đoạn này là gắn phát triển dịch vụ với phát triển sản xuất, không coi nhẹ một lĩnh vực nào. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế nớc ta còn non kém về nhiều mặt nên trong thời gian này chúng ta vẫn u tiên cho phát triển sản xuất, song song với việc từng bớc phát triển các ngành dịch vụ. Đảng ta chỉ rõ: “Hoạt động dịch vụ phải làm tốt nhiệm vụ phục vụ ‘đầu vào’ và ‘đầu

dựng Phải chủ động phát triển mạng l… ới dịch vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”.

Một phần của tài liệu hiệp định chung về thương mại dịch vụ của wto và các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ việt nam trong điều kiện gia nhập wto (Trang 72 - 76)