KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học môn phân tích chương trình vật lý trung học phổ thông (Trang 46 - 100)

Việc tổ chức SV học tập theo nhóm trong dạy học môn Phân tích chƣơng trình Vật lý THPT là rất cần thiết và có nhiều thuận lợi. Thực nghiệm sƣ phạm tổ chức SV học tập theo nhóm cho thấy: Sự phối hợp các hình thức tổ chức nhóm 2 SV và nhóm 6-7 SV tronggiờ học để nghiên cứu nội dung bài học trong sách giáo khoa là có tính khả thi. SV vừa nắm vững kiến thức và kỹ năng trong môn học, vừa đƣợc

46

rèn luyện các kỹ năng tổ chức và làm việc theo nhóm.Tuy nhiên, việc tổ chức SV học tập theo nhóm đòi hỏi phải dành nhiều thời gian hơn cho công việc và phƣơng tiện phục vụ cho dạy và học cũng phải đƣợc trang bị phù hợp. Thực tế hiện nay, hệ thống bàn ghế trong các phòng học không phù hợp cho việc tổ chức học tập theo nhóm.Thƣ viện chƣa đủ phục vụ cho SV tìm kiếm tƣ liệu tham khảo. Hệ thống phòng học có trang bị máy tính và đèn chiếu cũng chƣa đủ nên cũng chƣa thuận tiện cho việc tổ chức SV học tập theo nhóm.

47

5- TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tiếng Việt

1 - Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm, Lý luận dạy học ở trƣờng Trung học cơ sở, NXB. Đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2005.

2- J. D. Bransford, Phƣơng pháp học tập tối ƣu, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2007. (Ngƣời dịch: Nguyễn Vĩnh Trung, Lê Thu Giang).

3- Chỉ thị 15/1999/CT- BGD &ĐT ngày 20/4/1999 của Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT về việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập trong các trƣờng sƣ phạm.

4- Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ.

5- Hoàng Chúng, Phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB. Giáo dục, 1982.

6- M. Develay, Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, NXB. Giáo dục, 1998. (Biên dịch: Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Châu).

7- Ngô Thu Dung, Một số vấn đề lý luận về kỹ năng học theo nhóm của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 46, Chuyên đề Quý IV/ 2002.

8- Dƣơng Ngọc Dũng, Tƣ duy sáng tạo và phê phán trong giáo dục Mỹ, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 41, 2006.

9- Đỗ Ngọc Đạt, Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, NXB. ĐHQG. Hà Nội, 2000.

10- G. Hess, S. Friedland, Phƣơng pháp dạy và học đại học, NXB. Thanh niên, 2005. (Ngƣời dịch: Lê Nết, Trần Hoàng Nga).

11 - Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Vật lý 10- Nâng cao, NXB. Giáo dục, 2006.

12- Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Vật lý 10- Nâng cao, Sách giáo viên, NXB. Giáo dục, 2006.

13- W. J. McKeachie, Những thủ thuật trong dạy học (dành cho giảng viên đại học và cao đẳng), Dự án Việt - Bỉ: Đào tạo giáo viên các trƣờng sƣ phạm, 2003.

14- Đỗ Thị Minh Liên, Thảo luận nhóm- Một hình thức đổi mới dạy và học ở đại học, Tạp chí Giáo dục, Số 89, Tháng 6/ 2004.

48

15- R.J. Marzano- D.J.Pickering- J.E. Pollock, Các phƣơng pháp dạy học hiệu quả NXB. Giáo dục, 2005. (Ngƣời dịch: Hồng Hạc).

16- B. Myszynski, Con đƣờng nâng cao chất lƣợng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên, NXB. Đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2004. (Ngƣời dịch: Nguyễn Thị Phƣơng Hoa). 17- Nguyễn Thị Hồng Nam, Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo

luận nhóm, Tạp chí Giáo dục, số 26, Tháng 3/ 2002.

18- Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng, NXB. Đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2005.

19- Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học - Phƣơng pháp dạy và học, NXB. ĐHQG. Hà Nội, 2005. 20- G. Petty, Dạy học ngày nay, Bản dịch của Dự án Việt - Bỉ: Đào tạo giáo viên các trƣờng

sƣ phạm, 2003.

21- J. Piaget, Tâm lí học và giáo dục học, NXB. Giáo dục, 2001.

22- Lê Văn Tạc, Một số vấn đề về cơ sở lý luận học hợp tác nhóm, Tạp chí Giáo dục, Số 81, Tháng 3/2004.

23- Phạm Hữu Tòng, Dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tƣ duy khoa học, NXB. Đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2004.

24- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông, NXB. ĐHQG. Hà Nội, 1999.

25- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Phƣơng pháp dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông, NXB. Đại học sƣ phạm, Hà Nội, Năm 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26- Thái Duy Tuyên, Phƣơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB. Giáo dục, 2007. 27- Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam

49

II- Tiếng Anh

28- D.W. Johnson, R.T.Johnson, Learning Alone and Learning Together: Cooperation, competition and individualization (3rd ed), Englewood Clifts, NJ: Prentice Hall, 1991.

29- D.W. Johnson, R.T. Johnson, E.J. Holubec, Cooperation in the Classroom (6th ed). Edina, MN: Interation Book Company, 1993.

30- D.W. Johnson, R.T. Johnson, M.B. Stanne, Cooperative Learning Methods: A Meta-

Analysis, University of Minnesota, 2000. 31- Website: http:// www. Co-operation.org/ pages/cl.html.

50

6- PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH SINH VIÊN VÀ KẾT QUẢ BÀI THI CUỐI HỌC KỲ CỦA LỚP THỰC NGHIỆP VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG

* Lớp thực nghiệm: Điểm thi

1. Hoàng Xuân Để 8

2. Hoàng Kim Ngân 7

3. Lê Thị Hồng Nhung 8 4. Nguyễn Thị Hoàng Oanh 7 5. Phạm Thị Kiều Oanh 8 6. Quách Số Phâng 7 7. Lƣơng Trƣờng Phong 8 8. Trần Triệu Phú 8 9. Lầu Minh Phúc 8 10. Lê Hà Phƣơng 7

11. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng 8 12. Thới Ngọc Tuấn Quốc 8

13. Nguyễn Thị Quý 7

14. Trần Hà Thái 7

15. Nguyễn Phƣơng Thảo 7 16. Lê thị Phƣơng Thảo 7 17. Nguyễn Nhƣ Thuận 8 18. Lê Nguyễn Bảo Thƣ 8 19. Lý Ngọc Thủy Tiên 8 20. Kim Thị Thanh Trang 7 21. Nguyễn Thị Hà Trang 7 22. Phạm Thị Thu Trà 8

23. Nguyễn Quốc Trị 8

24. Nguyễn Vi Tuấn 7

51 26. Phạm Bá Tùng 8 27. Nguyễn Thanh Tú 9 28. Phan Thị Thanh Tú 7 29. Nguyển Lê Tỉnh 9 30. Vũ Thị Cẩm Vân 8 31. Lƣu Thị Vàng 7 32. Trần Quốc Việt 8 33. Lê Quang Vĩ 7 34. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 6 35. Trần Quý Quỳnh 6

36. Nguyễn Đăng Tài 8

37. Trần Minh Thái 7

* Lớp đối chứng: Điểm thi

1. Mai Thị An 5 2. Huỳnh thị Bích 8 3. Bùi Ngọc Cảnh 6 4. Đặng Thị Chung 6 5. Lê Nhật Chƣơng 5 6. Dƣơng Thế Cƣờng 5

7. Nguyễn Thị Yến Duyên 5 8. Nguyễn Minh Dũng 5 9. Nguyễn Thị Thúy Hằng 8 10. Phạm Thị Mỹ Hằng 7 11. Chu Thị Ngọc Hạnh 5 12. Ngô Thị Diệu Hiền 7

13. Võ Mạnh Hùng 7

14. Lê Bá Mạnh Hùng 7

52 16. Tô Lâm Viễn Khoa 5 17. Nguyễn Đăng Khoa 6

18. Lê Thị Khuyên 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Lại Thị Xuân Kiều 5

20. Nguyễn Văn Kiên 6

21. Bùi Nhu Lạc 8

22. Huỳnh Kiều Viết Lãm 7

23. Hoàng Thị Lê 7 24. Đỗ Thúy Linh 6 25. Nguyễn Đức Long 6 26. Nguyễn Phạm Phƣớc Lộc 6 27. Đắc Hoàng Luật 7 28. Nguyễn Thị Luyện 5 29. Lê Thị Lụa 7

30. Lƣu Diễm Miên 6

31. Ninh Thị Hồng Minh 6 32. Nguyễn Hà Nam 5 33. Ngô Thị Ngân 7 34. Đỗ Thành Nhân 7 35. Nguyễn Quang Nhật 7 36. Nguyễn Thị Hồng Chăm 8 37. Võ Tấn Bửu 8

1 Môn: Phƣơng pháp giảng dạy vật lý ở trƣờng Phổ thông

Bài: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƢỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

Nhóm: GVHD: Phạm Thế Dân

Thới Ngọc Tuấn Quốc Phạm Bá Tùng

Trần Triệu Phú

Đoàn Nguyễn Thanh Tuyền Trần Thị Mỹ Hạnh

1/ Cấu trúc logic của bài học:

2/ Những kiến thức cần có để học bài này: - Kiến thức về tổng hợp và phân tích lực. - Khái niệm về trọng tâm của vật rắn.

2 - Kiến thức về hình học (điểm chia trong, điểm chia ngoài).

- Các kĩ năng làm thực nghiệm: mô tả, dự đoán, phân tích - tổng hợp.

3/ Những chỗ khó đối học sinh khi học bài này:

1. Trong thí nghiệm mô tả, tại sao khi tìm hợp lực ta không thay P ≠ P1 + P2?

- Khi treo chùm quả cân p, tại sao cân phải tìm vị trí của p sao cho thƣớc AB lại ở đúng vị trí nhƣ trƣớc?

2. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều

2. a. Quy tắc: chỉ mang tính thông báo kết quả (tổng quát từ thí nghiệm mô tả trƣớc đó), học sinh không hiểu tại sao F = F1+F2 và điểm đặt lực F lại chia trong. Nói tóm lại chỉ mang tính chất thông báo chƣa thuyết phục!!

- Chƣa có ví dụ về trọng tâm của một vật rắn nào đó để minh họa.

- Tại sao có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song, cùng chiều?

3. Phƣơng trình (28.3) phải ghi rõ là điều kiện cân bằng lực của vật rắn chứ không phải là điều kiện cân bằng của vật rắn (gồm cân bằng lực và cân bằng quay).

4. Chƣa chứng minh rõ giá cùa hợp lực của 2 lực song song trái chiều chia ngoài theo đúng tỉ lệ của 2 lực.

5. Ngẫu lực: học sinh không hiểu tại sao Quy tắc ở mục 4 lại không áp dụng đƣợc trong trƣờng hợp này.

- Chƣa lý giải rõ tác dụng làm quay của ngẫu lực là nhƣ thế nào? Moment của một lực bất kì (chứ không nhất thiết là ngẫu lực) có đặc trung cho tác dụng làm quay của lực đó hay không?

4/ Đề nghị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nên đặt vấn đề bằng một vài ví dụ thực tế, ví dụ như:

- Tại sao khi dùng cân đòn để cân khối lƣợng của quả cân chính là khối lƣợng của vật đem cân ở đầu bên kia? Trong cân đòn, khoảng cách từ điểm tựa của đòn cân đến các đầu cân có mối liên hệ gì (GV cho HS xem cân đòn)?

Hoặc ví dụ về cân đòn xƣa. Hỏi HS mối liên hệ giữa khối lƣợng quả nặng với khối lƣợng vật và khoảng cách đòn cân.

3 Hoặc có thể ví dụ về một ngƣời gánh hàng gôm 2 thúng hàng, ngƣời đó cần tìm một vị trí sao cho tại đó, gánh hàng không đổ. Tìm vị trí đó nhƣ thế nào?

- Một số ví dụ về trọng tâm của vật rắn:

+ Quả cầu có trọng tâm đặt tại tâm cầu

+ Cái chén hoặc trái banh, chiếc vòng có trọng tâm nằm trong phần lõm của nó (không nằm trên chén).

- Ví dụ về phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều:

Vật nặng là một thanh không đồng nhất. Đặt vật nặng lên hai ngón trỏ của hai tay sao cho thanh cân bằng (chỉ để tựa lên ngón tay chứ không cầm, nắm). Di chuyển đồng thời hai ngón tay theo phƣơng ngang (ngƣợc chiều nhau) để tìm vị trí cân bằng khác. Ta thấy có vô số vị trí của hai ngón tay để cho thanh cân bằng. Nhƣ vậy, có vô số cách phân tích một lực (ở đây là trọng lực của thanh) thành hai lực song song cùng chiều (lực tác dụng lên 2 ngón tay)

4 Dụng cụ: thanh thẳng có chia độ dài, các quả cân biết khối lƣợng, ròng rọc cố định giá treo, dây treo.

Thí nghiệm: treo vào hai đầu dây các khối lƣợng P1 > P2 tùy ý nào đó. Đánh dấu vị trí cân bằng của thanh.

Lấy P2 và thay P1 bằng P nào đó sao cho thanh lấy lại vị trí cân bằng ban đầu. So sánh P với P1+ P2 và tỉ số P1/P2 với tỉ số d2/d1. Rút ra kết luận.

5 Môn: PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH

Bài:

CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG

Nhóm 5:(Lớp lý 3B)

Quách Số Phânh, Lê Nguyễn Bảo Thƣ , Nguyễn Quốc Trị , Nguyễn Lê Tĩnh, Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Lƣu Thị Vàng

Trình bày:

1) Xác định cấu trúc lôgic của bài:

2) Kiến thức cần có ở học sinh để học bài này.

- Định luật bảo toàn động lƣợng - Định luật III Newton

- Điều kiện áp dụng định luật để giải bài tập về định luật. - Biết tổng hợp phân tích vectơ

3) Những chỗ khó đối với học sinh:

- Theo cách hiểu thông thƣờng chuyển động bằng "phản lực" nhƣ: ngƣời, vật đi trên mặt đất hoặc tàu thuyền trên nƣớc đều thực hiện đƣợc nhờ có phản lực của mặt đất hoặc nƣớc( tuân theo định luật III Newton).

Trong bài này, ta không tìm hiểu chuyển động bằng phản lực theo nghĩa này.

Vì thế, gây khó hiểu cho học sinh. Để giải quyết vấn đề này ta cần nhấn mạnh: trong một hệ mà định luật bảo toàn động lƣợng đƣợc áp dụng nếu một phần cùa hệ chuyển động theo một hƣớng thì phần còn lại của hệ phải chuyển động theo chiều ngƣợc lại.

- Khó khăn của học sinh khi hình dung: cấu tạo hoạt động của động cơ phản lực và tên lửa. Vì thế, cần sƣu tầm tranh ảnh để giảng dạy đƣợc tốt.

4) Ví dụ thay thế, bổ sung: - Chuyển động của mực, sứa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mô hình chuyển động bằng phản lực của Newton. Trên một xe có gắn bình nƣớc đun sôi, hơi nƣớc thoát ra đầy xe chuyển động.

Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

Bài tập về định luật bảo toàn động lƣợng Động cơ phản lực Tên lửa Chuyển động bằng phản lực Va chạm Đạn nổ

PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GVHD: Phạm Thế Dân

Nhóm thực hiện: Hoàng Xuân Để Thới Ngọc Tuấn Quốc Trần Thị Quí Thanh Trang Quốc Trị Bài 36 : THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

II-Cấu trúc logic của bài:

III- Kiến thức cần có của học sinh khi học bài này:

- Kiến thức về cách tính công. - Phƣơng pháp đồ thị để tính công.

- Hệ thống các dạng năng lƣợng, đặc biệt là thế năng và gần nhất là thế năng trọng trƣờng ở bài 35.

IV-Những chỗ khó đối với học sinh:

♦ Thế năng đàn hồi sai khác một hằng số cộng tùy theo cách chọn gốc tọa độ ứng với vị trí cân bằng: wh = 1 2 kx 2 + C Khi đó, Cđƣợc xác định nhƣ thế nào? Cách giải quyết: Chọn : wdh = (x – xo) = 0 k + C = 0 C = - k

Khi đó biểu thức thế năng là: wh = 1 2 kx

2

- k

♦ Trong phƣơng pháp tính công bằng đồ thị. Trong đồ thị thì ta dùng giá trị tuyệt đối của | ⃗| nhƣng khi đến tính công vi cấp ΔA = FΔx = - kxΔx lại lấy dấu "-"Điều này làm cho học sinh thắc mắc và không hiểu dƣợc phƣơng pháp tính công này.

→ Cách giải quyết:

- Trên đồ thị ta chỉ xét ở thành phần x > 0. Khi đó giá trị của lực | ⃗| = kx. Giá trị của công nguyên tố tính đến ở đây là giá trị dƣơng phù hợp với diện tích trên đồ thị.

- Khi xét công vật thực hiện thì có đến giá trị âm dƣơng nên ta xét đến dấu cùa lực F. Trong trƣờng hợp đồ thị x > 0 thì công của lực F là công cản. Dấu "- "chỉ rằng lực đàn hồi ngƣợc chiều với độ dời.

V- Thay thế, bổ sung:

- Các ví dụ và hình ảnh trong bài tƣơng đối phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Tuy nhiên, lƣợng hình ảnh và ví dụ rất ít. Các chỗ khó giáo viên cần phân tích làm rõ hơn cho học sinh.

- Cần bổ sung thêm nhiều hơn nữa các bài tập định tính và giải thích hiện tƣợng. - Cần chú trọng nhiều hơn nữa việc đặt ra các câu hỏi gợi mở cho học sinh trƣớc khi đi phân tích từng phân nội dung của bài học. Làm nhƣ vậy góp phần nâng cao tính tích cực, tự giác và phát triên năng lực sáng tạo cho học sinh.

Nhóm 6 :

Lê Nguyễn Bảo Thƣ, Trần Quốc Việt, Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Thị Hoàng Oanh Trần Quý Quỳnh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đăng Tài

Một phần của tài liệu tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học môn phân tích chương trình vật lý trung học phổ thông (Trang 46 - 100)