Phương pháp động não

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp quản lí việc thực hiện phương pháp dạy học tích cực ở trường thpt tại quận 11 tp.hcm (Trang 25 - 28)

Động não là phương pháp dạy học để tạo ra những tư tưởng mới mẻ về một vấn đề nào đĩ dựa trên nguyên tắc Ộkhoan hãy phê phánỢ. Hãy tập hợp tất cả các ý kiến về một vấn đề, sau đĩ mới đánh giá, chọn ra ý kiến hoặc phương án tốt nhất. Phương pháp này cổ vũ mọi người cùng quan tâm, cùng tham gia và suy nghĩ một cách sáng tạo. Cơ sở của phương pháp là giữa các ý tưởng khác nhau đều cĩ mối liên kết với nhau. Khi một ý tưởng này được đưa ra thì sẽ cĩ một hay nhiều ý tưởng khác gắn với nĩ, cùng chiều hay ngược chiều. Tồn bộ những ý tưởng đĩ sẽ cho ta cái nhìn tổng thể, để từ đĩ cĩ thể chọn ra ý tưởng hay giải pháp tốt nhất. Phương pháp này hay được dùng trước khi lập kế hoạch hay ra một quyết định.

Phương pháp động não cĩ những ưu điểm và hạn chế là: - Động não là cách tốt nhất để giờ học trở nên cuốn hút.

- Động não lơi cuốn học sinh tham gia sơi nổi vào quá trình suy nghĩ tắch cực và sáng tạo.

- Động não khơng chỉ sử dụng trong lớp học mà cịn được sử dụng trong cuộc sống mỗi khi gặp vấn đề gì vướng mắc.

- Động não giúp tìm ra giải pháp cho nhiều vấn đề trước đây chưa giải quyết được bằng phương pháp thơng thường.

- Tốn thời gian. - Dễ xảy ra tranh cãi.

- Nhiều ý tưởng xa rời thực tế, lắm khi chẳng cĩ giá trị gì. Khi sử dụng phương pháp động não cần đảm bảo các yêu cầu:

- Động não áp dụng cĩ hiệu quả nhất với các nhĩm từ 10 Ờ 20 người. Nếu nhiều hơn hãy chia thành các nhĩm nhỏ.

- Động não thắch hợp với nhĩm học sinh đã cĩ kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến vấn đề hay ý tưởng muốn hình thành.

- Cần cĩ một nhĩm trưởng điều khiển, thư kắ, bảng để ghi các ý kiến.

56B

1.3.3.3. Dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án là một kiểu dạy học trong đĩ dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thơng qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống (dự án) cĩ thật trong đời sống, theo sát chương trình học và cĩ phạm vi kiến thức

liên mơn.

Tác dụng của dạy học theo dự án:

- Trong dạy học theo dự án, nhiệm vụ học tới được tất cả người học, vì vậy học sinh nào cũng cĩ cơ hội để hoạt động.

- Việc tắch hợp với các vấn đề của đời sống và thực hành làm cho học tập ở trường giống với học tập trong thế giới thật hơn, từ đĩ kắch thắch hứng thú học tập của học sinh.

- Dạy học theo dự án giúp học sinh tự tin hơn khi ra trường do họ được phát triển những kỹ năng sống cần thiết của thế kỷ XXI:

+ Khả năng làm việc tốt với người khác

+ Khả năng đưa ra những quyết định chắn chắn

+ Khả năng giải quyết những vấn đề phức tạp

+ Sự chủ động, linh hoạt và sáng tạo.

- Dạy học theo dự án tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nhau. Nĩ giúp học sinh với cùng một nội dung nhưng cĩ thể thực hiện theo những cách khác nhau. Bên cạnh học nội dung, dạy học theo dự án cịn kết hợp nhiều thành phần như sự hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày, giao tiếp với người khác.

- Học sinh được rèn khả năng tư duy, suy nghĩ sâu hơn khi gặp những vấn đề khác nhau. - Học sinh được rèn khả năng vận dụng những gì đã học, đặc biệt các kiến thức về khoa học, cơng nghệ.

Khi sử dụng phương pháp dạy học theo dự án cần đảm bảo các yêu cầu:

- Giáo viên nên nĩi ắt mà dành thời gian cùng tìm kiếm với học sinh nhiều hơn.

- Giáo viên nên từ bỏ ý tưởng trở thành chuyên gia, mà luơn nhớ rằng mình là người hỗ trợ cho học sinh.

- Hãy để nội dung đào tạo định hướng cho hoạt động.

- Người giáo viên cần học làm thế nào để đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và thử thách học sinh nhằm hỗ trợ những kết quả của các em.

- Nên lựa chọn những câu hỏi định hướng một cách cẩn thận để học sinh học những nội dung cần thiết trong chương trình.

- Hãy nhớ kiểm tra những kỹ năng cần thiết, kiểm tra tư duy của học sinh. - Hãy thử làm - đánh giá và rút kinh nghiệm điều chỉnh cho những lần sau.

Học sinh cĩ thể vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để tham gia các dự án sau: - Kết hợp với chắnh quyền địa phương tuyên truyền giáo dục về bảo vệ mơi trường.

- Tiếp thị sản phẩm cho các cơ sở sản xuất (oxi sạch, thuốc trừ sâu, phân bĩnẦ)

57B

1.3.3.4. Thảo luận nhĩm

Theo Mauuel Bueucousejo Garcia thì ỘThảo luận là sự gặp gỡ trực diện giữa giáo viên và học sinh hoặc giữa học sinh với học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên để trao đổi tự do những ý tưởng về một chủ đề chuyên biệtỢ [17].

Thảo luận cĩ thể diễn ra dưới nhiều hình thức: nhĩm ghép đơi (2 người), nhĩm nhỏ (5-6 người), nhĩm lớn, hay cả lớp học. Cũng cĩ thể phối hợp các hình thức trong một buổi học. Thảo luận nhĩm tạo điều kiện phát triển quan hệ xã giao, các khả năng giao tiếp cá nhân, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề ...

Yêu cầu khi thảo luận nhĩm:

- Yêu cầu với giáo viên

+ Chuẩn bị chu đáo, đọc kỹ các tài liệu, am hiểu chủ đề sẽ thảo luận. + Cung cấp cho học sinh các tài liệu, thơng tin cần thiết cho thảo luận. + Khơng tung ra quá nhiều vấn đề.

+ Những chỗ cần giải thắch khơng nên tiết kiệm lời gây lỗ hổng kiến thức cho học sinh.

+ Khơng vội trả lời câu hỏi của học sinh, mà khéo léo chuyển sang cho các thành viên khác của nhĩm.

+ Biết gợi mở, khen ngợi, động viên khuyến khắch mọi người tham gia.

+ Nên đi đến các nhĩm để theo dõi hoạt động, quan tâm hơn đến các nhĩm cĩ khĩ khăn. Phát hiện kịp thời những bế tắc, những lỗ hổng kiến thức, những điều học sinh cịn băn khoăn để làm rõ.

- Yêu cầu với người tổ chức, điều khiển thảo luận + Để mọi người cĩ đủ thời gian chuẩn bị và suy nghĩ.

+ Tạo điều kiện cho mọi người đều cĩ cơ hội phát biểu như nhau + Luơn hướng mọi người tập trung vào chủ đề.

+ Biết sử dụng câu hỏi phù hợp chủ đề, hồn cảnh và đối tượng. + Khéo tạo nên mâu thuẫn, bất đồng ý kiến để mọi người tranh luận.

+ Phê bình và phản đối một cách nhẹ nhàng, biết khơi hài, đưa ra những lời bình phẩm thú vị.

+ Chuẩn bị chu đáo cho buổi thảo luận + Suy nghĩ độc lập

+ Chăm chú lắng nghe khi người khác nĩi + Vui vẻ và cởi mở

+ Tơn trọng và thừa nhận sự đĩng gĩp của người khác

+ Thấy rõ trách nhiệm của bản thân (lắng nghe và tham gia đĩng gĩp ý kiến) + Biết chia sẻ, quan tâm đến những quan điểm và cảm nhận của người khác + Khách quan và cơng bằng trong đánh giá

+ Nĩi chậm và rõ ràng, bám sát chủ đề

+ Cố gắng nĩi ngắn gọn, xúc tắch, mỗi lần phát biểu khơng quá 10 phút + Nội dung trình bày nên cĩ 3 phần: mở đầu, nội dung chắnh và kết luận

58B

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp quản lí việc thực hiện phương pháp dạy học tích cực ở trường thpt tại quận 11 tp.hcm (Trang 25 - 28)